K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 12 2019

- Hành vi thể hiện tính siêng năng , kiên trì :

+ Cần cù , tự giác , miệt mài , làm việc thường xuyên , đều đặn ,...

- Hành vi trái ngược lại :

+ Lười biếng , sống dựa dẫm , siêng ăn nhác làm , ỉ lại , ăn bám ,...

- Tục ngữ :

+ Tích tiểu thành đại

Câu tục ngữ nói về tính tiết kiệm là:

  • Kến tha lâu cũng đầy tổ ...
  • Tích tiểu thành đại. ...
  • Ăn ít no lâu, ăn nhiều chóng đói. ...
  • Ít chắt chiu hơn nhiều ăn phí ...
  • Ăn chắc ,mặc bền. ...
  • Ăn phải dành. ...
  • Góp gió thành bão...
24 tháng 11 2018

hành vi ấy thể hiện một tính lười nhác , hay ỷ lại nguoi khác

mục đích học tập của học sinh là phải giúp đỡ , nghe lời ông bà cha mẹ thầy cô giáo , .....

25 tháng 11 2018

a) Hành vi của bạn A là 1 hành vi thể hiện :

+ Không tích cực tham gia các hoạt động ngoại khóa .

+ Lười nhác , đùn đẩy trách nhiệm cho người khác .

+ Lừa dối bạn bè , nói dối để mình được nghỉ làm việc . 

b) Không phải là cha mẹ đưa ta đến trường chỉ để chơi đùa mà họ còn có mong muốn mở mang kiến thức cho chính những đứa con của mình , với mong muốn là khiến con trưởng thành hơn . Là học sinh , ta cần phải học tập thật tốt , có đức tính tốt để cho bố mẹ và thầy cô giáo được hài lòng . 

+ Mục đích học tập của mình : Để có nghề nghiệp tốt , báo hiếu cho bố mẹ sau này .

Chúc bạn học tốt !

20 tháng 10 2019

là sao

what 

Là nêu ví dụ về hành vi của mình ấy

8 tháng 10 2018

Các hành vi là:

Ngủ dậy đúng giờ.

Đi học ,đi làm về đúng giờ.

Đồ đạc sắp xếp gọn gàng đúng nơi quy định

## bảo bảo bình##

9 tháng 10 2018

ngủ dậy đúng giờ 

đi học về đúng giờ

5 tháng 1 2018

Bài làm

Nếu có người hỏi bạn rằng “Mục đích học tập của bạn là gì?” thì bạn sẽ trả lời như thế nào? Thực ra mục đích học tập của mỗi người tuy không giống nhau ở cái đích đến nhưng giống nhau ở quá trình. Mỗi người trong quá trình học tập và rèn luyện của mình đều có một mục đích chung và chia nhỏ thành nhiều mục đích riêng. Vậy mục đích học tập là gì?

Lê nin từng nói “Học, học nữa, học mãi” có ý nghĩa quan trọng đối với việc học, ông muốn nhấn mạnh đến sự học, rằng học không bao giờ là đủ, là thừa, học đến suốt cuộc đời chúng ta vẫn thấy có quá nhiều điều mà bản thân mình không biết.

nghi-luan-xa-hoi-muc-dich-hoc-tapthuyết trình về mục tiêu học tập của học sinh 

Mục đích học tập chính là kết quả cuối cùng của quá trình học tập, khi bạn học thì bạn mong muốn nhận lại được gì từ việc học này. Đó chính là mục đích học tập

Học để biết cũng chính là một mục đích và là mục đích đầu tiên của mỗi người khi tiếp xúc với việc học. Những kiến thức về văn hóa, xã hội, kinh tế cơ bản, khái quát nhất là những điều mà mỗi người có thể nắm được sau khi học. Khi biết được kiến thức thì bạn sẽ tự tin khi mọi người hỏi về vấn đề đó.

Học để làm là mục đích sau khi đã biết được kiến thức. Học để làm người, làm việc, làm giàu cho gia đìnhvà xã hội đều là những mục đích của quá trình học tập. Bạn sẽ nhận ra rằng mình có thể làm được gì, theo đuổi được gì từ khi thu nhận được những kiến thức trên ghế nhà trường và trong cuộc sống này.

Học để chung sống, để hòa đồng, để bắt nhịp được với cuộc sống đang xoay vần chuyển nhịp từng ngày. Bạn sẽ nhận ra nếu như không chịu khó học tập, tìm hiểu thì bạn sẽ trở thành người luôn đi phía sau, tụt hậu, bị lãng quên. Như vậy mục đích này sẽ khiến cho bạn có thêm động lực để học, để rèn luyện từng ngày.

Mục đích của học tập rất rộng, nếu bạn không biết được mục đích của sự học là gì thì bạn sẽ không thể tìm ra được phương pháp học tập đúng đắn và phù hợp nhất. Khi nhận ra đâu là mục đích chính thì bạn sẽ không phải loay hoay và tìm ra được định hướng cho tương lai.

Việc xác định mục đích học tập vô cùng quan trọng, nó giúp cho bạn không những có định hướng mà còn rút ngắn thời gian đi tìm câu trả lời học để làm gì. Thông thường những người biết xác định mục đích học tập là những người sẽ thành công sớm hơn.

Việc bạn học đại học, chọn một ngành học phù hợp với khả năng và với đam mê của mình chính là việc bạn đã biết xác định được mục đích sau này bạn sẽ làm được gì.

Bên cạnh đó, có không ích người không biết mình học làm gì, bởi họ đang “học cho người khác”, vì gia đình, vì khuôn khổ mà học theo ý người khác để rồi đánh mất đi nhiều điều quan trọng nhất.

Bởi vậy mục đích học tập rất quan trọng, bạn cần phải tìm cho mình một con đường riêng của việc học để theo đuổi giác mơ của mình.

5 tháng 12 2018

          Ví dụ về tôn trọng kỉ uật 

- Chấp hành các quy định của nhà trường đề ra : không đi học muộn, làm bài tập trước khi đến lớp....

- Chấp hành các quy định của nhà nước đề ra : đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy, .....

- Chấp hành mọi quy định do tập thể đề ra

     Mình nghĩ được mới từng này, lúc nào mk nghĩ r amk sẽ bổ sung thêm 

                       hk tốt Châu Giang

4 tháng 5 2016

Có môn gọi là Kĩ năng sống 6 nữa àk, GDCD hả ?

Tuy là ko bít cái môn Kĩ năng sống 6 là môn gì nhưng mà giúp 1 câu nè !

1. Học bằng đa giác quan là ta sẽ tận dụng tất cả cái giác quan có ích cho môn học đó. Giả sử như ngữ văn , ta dùng giác quan : thị giác để quan sát xung quanh ( nói chung để làm văn hay ). 

4.Định nghĩa lòng ích kỷ là một tính không tốt của con người nhưng hầu hết mọi người chúng ta đều có nó tồn tại.Sự ích kỷ chính là một hành động thích mượn hoặc sử dụng hay nhờ vã vào vật chất,sức lực của người khác nhưng khi có cơ hội thì sẵn sàng không giúp đỡ họ bằng chính những gì mình đang có , nếu có thì ta cũng sẽ tỏ ra khó chịu.Lòng ích kỷ lun có trong ta nhưng nếu chúng ta sống trải lòng mình ra với mọi người,giúp đỡ mọi người khi họ gặp khó khăn lúc ta có điều kiện để giúp thì tại sao ta lại không giúp chứ? Lúc đó chính là giá trị tình người được đẩy lên cao nhất sự ích kỷ sẽ không xuất hiện nữa!Chúc bạn vui và tin vào cuộc sống.

- Ko cho bạn mượn đồ

- Ko dám lấy tiền mua đồ ( tiếc tiền )

 

4 tháng 5 2016

có môn kĩ năng sống à

 

1.- Lịch sự là những cử chỉ, hành vi dùng trong giao tiếp, ứng xử phù hợp với quy định của xã hội, thể hiện truyền thống đạo đức của dân tộc.

- Tế nhị là sự khéo léo sử dụng những cử chỉ ngôn ngữ trong giao tiếp, ứng xử, thể hiện là con người có hiểu biết, có văn hoá.

- Thể hiện sự hiểu biết những phép tắc, quy định chung của xã hội.

- Thể hiện sự tôn trọng người và giao tiếp với những người xung quanh.

- Thể hiện trình độ văn hoá, đạo đức của mỗi người.

2.Mục đích học tập của học sinh là để trở thành con ngoan, trò giỏi cháu ngoan Bác Hồ, người công dân tốt; trở thành con người chân chính có đủ khả năng lao động để tự lập nghiệp và góp phần xây dựng quê hương, đất nước, bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.

- Xác định đúng đắn mục đích học tập "Vì tương lai của bản thân gắn liền với tương lai của dân tộc" thì sẽ học tập tốt.

         1. Phần lí thuyết:  a. Trình bày khái niệm và biểu hiện của việc tôn trọng kỉ luật? Nêu 2 hành vi của học sinh thể hiện việc thực hiện tốt kỉ luật. b. Có người cho rằng thực hiện nếp sống kỉ luật làm cho con người mất tự do. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao?  c. Lịch sự, tế nhị trong giao tiếp ứng xử sẽ giúp ích gì cho chúng ta? Để sống lịch sự, tế...
Đọc tiếp

 

 

       1. Phần lí thuyết: 

 a. Trình bày khái niệm và biểu hiện của việc tôn trọng kỉ luật? Nêu 2 hành vi của học sinh thể hiện việc thực hiện tốt kỉ luật.

 b. Có người cho rằng thực hiện nếp sống kỉ luật làm cho con người mất tự do. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao? 

 c. Lịch sự, tế nhị trong giao tiếp ứng xử sẽ giúp ích gì cho chúng ta? Để sống lịch sự, tế nhị các em cần phải rèn luyện như thế nào?

 d. Hãy kể 3 hành vi thể hiện sự lịch sự, tế nhị của học sinh trong giao tiếp? Rút ra bài học cho bản thân trong quá trình giao tiếp với mọi              người xung quanh? 

 e. Trình bày khái niệm và ý nghĩa về mục đích học tập của học sinh? Để trở thành con ngoan, trò giỏi, trở thành người cong dân có ích cho gia đình và xã hội, mỗi học sinh cần rèn luyện bản thân như thế nào?

       2. Phần bài tập tính huống: 

  a. Biểu hiện của việc sống tích cực, tựa giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội. 

  b. Ý nghĩa của việc sống tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội.

  c. Phân biệt hành vi tích cực, tự giác với hành vi lười biếng, ỷ lại trong học sinh hiện nay.

                                                             Giúp với mai mk thi rồi

 

 

2
29 tháng 11 2018

a, Tôn trọng kỷ luật là biết chấp hành quy định chung của tập thể, của các tổ chức xã hội ở mọi nơi mọi lúc

Biểu hiện của việc tôn trọng kỷ luật là tự giác chấp hành sự phân công

Hành vi: Đi học đúng giờ , học bài và làm bài đầy đủ, .....

b, Không vì kỉ luật là điều kiện đảm bảo cho mọi người có tự do và được phát triển. Nếu 1 tập thể làm việc ko có tổ chức, kỉ luật,ai muốn làm gì thì làm sẽ trở thành hỗn loạn. Khi đó, mọi người khó có thể làm việc được. Nếu tg 1 tổ chức mọi người biết tôn trọng kỷ luật thì sẽ yên tâm và có tự do khi làm việc

4 tháng 11 2024

Hãy viết đoạn văn ngắn khoảng 20 dòng bàn về vai trò của giao tiếp trong xã hội