Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cây tre lưng trần phơi nắng phơi sương nói lên chịu đựng nắng mưa,
thử thách với bao gian khổ trong cuộc sống… – Hình ảnh có manh áo cộc tre nhường cho con gợi cho ta nghĩ đến sự che chở, sự hi sinh tất cả vì con của người mẹ ; đấy chính là tình cảm thiêng liêng, đẹp đẽ và nhân ái vô cùng
cây tre lưng trần phơi nắng phơi sương nói lên chịu đựng nắng mưa,
thử thách với bao gian khổ trong cuộc sống… – Hình ảnh có manh áo cộc tre nhường cho con gợi cho ta nghĩ đến sự che chở, sự hi sinh tất cả vì con của người mẹ ; đấy chính là tình cảm thiêng liêng, đẹp đẽ và nhân ái vô cùng
Tham khảo:
+) Bien phep tu tu la: nhân hóa: "Trăng nhòm” va điệp từ “ ngắm”
+) Giá trị các biện pháp tu từ trong câu thơ trên: Nghệ thuật nhân hóa: Trăng được nhân hóa có khuôn mặt và ánh mắt như con người. Người và trăng đều chủ động tìm đến giao hòa cùng nhau. Điều đó cho thấy Bác Hồ và trăng hết sức gắn bó, thân thiết, trở thành tri âm, tri kỷ từ lâu... Nghệ thuật điệp từ: Từ “ ngắm” được điệp lại hai lần, nghệ thuật đối xứng nhấn mạnh hình ảnh trăng và người. Đó là tư thế ngắm trăng tuyệt đẹp, hướng tới cái đẹp của cuộc đời.
a ) Ẩn dụ ( Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ )
b ) Hoán dụ ( Quê hương là chùm khế ngọt , quê hương là đường đi hk )
Câu 1:
Qua những biện pháp nghệ thuật đó em cảm nhận được hình ảnh tre cũng như hình ảnh người mẹ Việt Nam, tính cách ngay thẳng chịu khổ khó, vất vả ngày đêm dành cho con cái mình những điều tốt đẹp nhất.
Câu 2:
Những từ so sánh: "như"
Những từ nhân hóa: "đâu chịu", "lưng trần", "nhường".
Nhọn như chông, dáng thẳng thân tròn là những chi tiết chân thực tả cây măng. Nhưng sao lại Nòi tre đâu chịu mọc cong? Hình như đâu phải chỉ nói đến tre, đến măng mà còn nói đến ai đó ngoài tre và măng?
Càng đọc càng có thể cảm nhận được: ngoài cây tre là hình ảnh thực còn ẩn hiện một hình ảnh ảo nữa, hình ảnh về những con người Việt Nam – những con người “suốt cả cuộc đời từ khi sinh ra đến khi nhắm mắt xuôi tay đều gắn bó với tre, với nứa, với trúc,… những họ hàng thân thích của tre”. Tre Việt Nam có thể hiểu là tre của Việt Nam, tre ở Việt Nam nhưng cũng có thể hiểu tre như là Việt Nam. Một cách so sánh rút gọn thành ẩn dụ. Và mạch ẩn dụ ấy chạy suốt bài thơ, tạo nên vẻ đẹp lấp lánh của mỗi chi tiết. Cho nên thân gầy guộc, lá mong manh, thân bọc lấy thân, tay ôm tay níu, nòi tre là nói về tre nhưng cũng nói về người.
Chi tiết lưng trần phơi nắng, phơi sương đích thực là chi tiết tả người nông dân một nắng hai sương nơi đồng quê. Chuyện nhường áo cho con đâu chỉ riêng của tre mà còn của người. Nó gợi nhớ chuyện cha con Chử Đồng Tử, gợi nhớ đức hy sinh cao đẹp của bao thế hệ đi trước.
+) Hình ảnh so sánh tre như chông thể hiện sự sắc nhọn và thẳng tắp của cây tre. Hình ảnh những lá bao bọc măng của tre được ẩn dụ thành manh áo cộc thể hiện sự nhường nhịn cho con. Cây tre ấy lại như một người mẹ yêu thương con, nhường nhịn cho con.
+) Nó cũng giống như người mẹ Việt Nam với chiếc yếm hở lưng trần, còn manh áo cộc thì nhường cho con hết. Phẩm chất ngay thẳng, truyền thống nối nghiệp ông cha, duy trì nói giống “tre già măng mọc” của nhân dân ta được thể hiện rõ. Đồng thời qua hình ảnh cây tre ta còn thấy được sự đoàn kết của nhân dân ta, chúng ta sống thành những gia đình lớn chứ không hề ở riêng lẻ. trước những sóng gió thì bao bọc lấy nhau như “lá lành đùm lá rách”.
tick nhé
"Lưng trần phơi nắng phơi sương
Có manh áo cộc tre nhường cho con"
Ý nghĩa: Nhân hoá cây tre thành một người mẹ, cho ta thấy được vạn vật trên Trái đất đều có tình mẫu tử thiêng liêng.
"Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ"
Ý nghĩa: Cho ta thấy được vẻ đẹp của thiên nhiên