Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có \(-2< -\dfrac{4}{3}< -1\) nên \(\left[-\dfrac{4}{3}\right]=-2\).
\(0< \dfrac{1}{2}< 1\) nên \(\left[\dfrac{1}{2}\right]=0\).
mk hôm qua ms hỏi bài này, h lm theo trí nhớ nè...
Đặt \(B=\frac{2\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-1}=\frac{2\sqrt{x}-2+5}{\sqrt{x}-1}=\frac{2\sqrt{x}-1+5}{\sqrt{x}-1}=\frac{2\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-1}+\frac{5}{\sqrt{x}-1}=2+\frac{5}{\sqrt{x}-1}\)
Mà \(2+\frac{5}{\sqrt{x}-1}\) là nguyên \(\Rightarrow\frac{5}{\sqrt{x}-1}\) là nguyên
\(\Rightarrow\sqrt{x}-1\inƯ\left(5\right)\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}-1\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\)
Mà \(\sqrt{x}-1\) là số nguyên
\(\Rightarrow\sqrt{x}-1\in\left\{1;5\right\}\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}\in\left\{2;6\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{4;36\right\}\)
Vậy tập hợp A có 2 phần tử
a) 1,4089 = 1 + ,4089 0,1398 = 0 + ,1398 - 0,4771 = -1 + 0,5229 -1,2592 = -2 + 0,7408
b) Theo cách thứ nhất, tổng bằng: 1,5487 - 1,7363 = -0 , 1876 Theo cách thứ hai, tổng bằng: -2 + 1,8124 = -0, 1876
c) Bằng nhau
Ta có:
\(2< 2,3< 3\Rightarrow\left[2,3\right]=2\)
\(0< \frac{1}{2}< 1\Rightarrow\left[\frac{1}{2}\right]=0\)
\(-4\le-4< -3\Rightarrow\left[-4\right]=-4\)
\(-6< 5,16< -5\Rightarrow\left[-5;16\right]=-6\)
+) 2 < 2,3 < 3
=> [ 2,3 ] = 2
+) \(0< \frac{1}{2}< 1\)
\(\Rightarrow\left[\frac{1}{2}\right]=0\)
+) \(-4\le-4< -3\)
\(\Rightarrow\left[-4\right]=-4\)
+) -6 < -5,16 < -5
=> [ - 5,16 ] = - 6
Ta có: 2 < 2,3 < 3 ⇒ [2,3] = 2
0 < 1/2 < 1 ⇒ [1/2]=0
-4 ≤ -4 < -3 ⇒ [-4] = -4
-6 < -5,16 < -5 ⇒ [-5,16] = -6
Là X/1 thì phải =_= ơ mà cái đó bn tự học đi chứ=___=
Là phần có giá trị nguyên nha !!!