Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Miền Đông: thấp, chủ yếu là đồng bằng phù sa châu thổ màu mỡ (Đông Bắc, Hoa Bắc, Hoa Trung,...).
+ Miền Tây: cao, có các dãy núi lớn (Thiên Sơn, Côn Luân, Hi-ma-lay-a, Nam Sơn...), sơn nguyên (Tây Tạng,..), bồn địa (Duy Ngô Nhĩ, Ta-rim, ...).
Đáp án D
- Đồng bằng Hoa Bắc, Đông Bắc thuộc miền Bắc của lãnh thổ phía đông, có các cây trồng chính là: lúa mì, ngô, củ cải đường.
=> Miền Bắc thích hợp với cây trồng có nguồn gốc ôn đới và cận nhiệt (lúa mì, ngô) hoặc ôn đới (củ cải đường).
- Đồng bằng Hoa Trung, Hoa Nam thuộc miền Nam của lãnh thổ phía đông, có các cây trồng chính là: lúa gạo, mía, chè, bông.
=> Miền Nam thích hợp với cây trồng có nguồn gốc nhiệt đới và cận nhiệt : lúa gạo thích hợp nhất với khí hậu nhiệt đới (ngoài ra cũng trồng được ở vùng cận nhiệt), chè là cây trồng cận nhiệt; bông và mía là cây trồng miền nhiệt đới.
=> Nhận xét A, B, C sai.
Nhận xét D đúng.
Miền Đông:
Địa hình: Đồng bằng châu thổ rộng lớn (Hoa Nam, Hoa Trung, Hoa Bắc, Đông Bắc), đồi thấp phía tây.
Miền Tây:
Địa hình: Núi cao (Himalaya, Côn Luân, Thiên Sơn, Nam Sơn), cao nguyên (Tây Tạng), bồn địa (Duy Ngỗ Nhĩ, Tarim), hoang mạc và bán hoang mạc rộng lớn(Tacla Macan, Alaxan).
Chọn đáp án D
Trung du và miền núi Bắc Bộ: phát triển các cây công nghiệp có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới (chè, trẩu, sở, hồi,...); cây công nghiệp hàng năm như: đậu tương, lạc, thuốc lá; cây ăn quả, cây dược liệu; chăn nuôi trâu, bò lấy thịt và sữa, lợn (trung du). Tây Nguyên: chủ yếu trồng các cây công nghiệp nhiệt đới (cà phê, cao su, hồ tiêu), ngoài ra còn trồng trên các cao nguyên cao có khí hậu mát mẻ như Lâm Đồng. Chăn nuôi bò thịt và bò sữa. Nguyên nhân: chủ yếu là do có sự khác biệt về điều kiện sinh thái nông nghiệp giữa các vùng: địa hình, đất trồng, nguồn nước và đặc biệt là sự phân hóa của yếu tố khí hậu. Điều này, tạo nên sự thích nghi với từng loại cây trồng, vật nuôi.
Đáp án D.
Giải thích:
- Đồng bằng Hoa Bắc, Đông Bắc thuộc miền Bắc của lãnh thổ phía đông, có các cây trồng chính là: lúa mì, ngô, củ cải đường. Đây là những cây trồng thích hợp với khí hậu ôn đới và cận nhiệt (lúa mì, ngô) hoặc ôn đới (củ cải đường).
- Đồng bằng Hoa Trung, Hoa Nam thuộc miền Nam của lãnh thổ phía đông, có các cây trồng chính là: lúa gạo, mía, chè, bông. Đây là những cây trồng thích hợp với khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt: lúa gạo thích hợp nhất với khí hậu nhiệt đới (ngoài ra cũng trồng được ở vùng cận nhiệt), chè là cây trồng cận nhiệt; bông và mía là cây trồng miền nhiệt đới.
=> Như vậy, miền Bắc chủ yếu là cây trồng có nguồn gốc ôn đới và cận nhiệt; miền Nam là cây trồng có nguồn gốc nhiệt đới và cận nhiệt.
- Địa hình miền Đông chủ yếu là đồng bằng và đồi núi thấp. Có các đòng bằng châu thổ rộng lớn, từ Bức xuống Nam có các đồng bằng sau : đồng bằng Đông Bắc, Hoa Bắc, Hoa Trung và Hoa Nam.
- Địa hình miền Tây bao gồm :
+ Các dãy núi cao : Thiên Sơn, Côn Luân, Nam Sơn, Hi-ma-lay-a,…
+ Các sơn nguyên đồ sộ : Tây Tạng,…
+ Xen lẫn các bồn địa : Duy Ngô Nhĩ, Ta-rim,…
Đáp án D
Dẫn chứng thể hiện sự khác biệt về đặc điểm tự nhiên giữa miền Đông và miền Tây Trung Quốc là Miền Đông giàu tài nguyên khoáng sản kim loại màu hơn
Đáp án D:
Sự khác nhau về tự nhiên giữa miền Đông và miền Tây:
Miền Đông chủ yếu là đồng bằng còn miền Tây chủ yếu là núi và cao nguyên => nhận xét A đúng.
Miền Tây khí hậu lục địa khắc nghiệt ít mưa (hình thành các hoang mạc, bán hoang mạc) còn miền Đông khí hậu gió mùa, mưa nhiều => nhận xét B đúng.
Miền Tây là thượng nguồn của các sông lớn chảy về phía đông (sông Hoàng Hà, Trường Giang…) => nhận xét C đúng.
Cả hai miền đều tập trung khoáng sản giàu có: miền Đông gồm than, dầu mỏ, quặng sắt; miền Tây có dầu mỏ, quặng sắt.
Nhận xét D: Miền Đông giàu khoáng sản còn miền Tây thì nghèo là không đúng
Đáp án A