Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đề sai bạn nhé. Đưa dữ kiện 3 ẩn bắt tính biểu thức chứa 2 ẩn làm sao làm được ?
Bạn kiểm tra lại nha
x,y tỉ lệ thuận với \(\dfrac{3}{4}\) và \(\dfrac{4}{3}\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{\dfrac{3}{4}}=\dfrac{y}{\dfrac{4}{3}}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ,ta có :
\(\dfrac{x}{\dfrac{3}{4}}=\dfrac{y}{\dfrac{4}{3}}=\dfrac{x+y}{\dfrac{3}{4}+\dfrac{4}{3}}=-\dfrac{50}{\dfrac{25}{12}}=-24\)
\(\dfrac{x}{\dfrac{3}{4}}=-24\Rightarrow x=-18\)
\(\dfrac{y}{\dfrac{4}{3}}=-24\Rightarrow y=-32\)
Vì x tỉ lệ thuận với \(\dfrac{3}{4}\)\(\Rightarrow x=\dfrac{3}{4}.k\)
Vì y tỉ lệ thuận với \(\dfrac{4}{3}\Rightarrow y=\dfrac{4}{3}.k\)
\(\Rightarrow x+y=\dfrac{3}{4}.k+\dfrac{4}{3}.k\)
Mà x+y=50
\(\Rightarrow\dfrac{3}{4}.k +\dfrac{4}{3}.k=-50\)
\(\Rightarrow\left(\dfrac{3}{4}+\dfrac{4}{3}\right).k=-50\)
\(\Rightarrow\dfrac{25}{12}.k=-50\)
\(\Rightarrow k=-50:\dfrac{25}{12}\)
\(\Rightarrow k=-24\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{3}{4}.\left(-24\right)=-18\)
Tick mk nha!!!
\(y=\dfrac{4}{3}.\left(-24\right)=-32\)
Vậy \(x=-18,y=-32\)
1. đề bạn ghi rõ lại giúp mình đc ko r mình giải lại cho
2. Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{2x^2}{2.3^2}=\dfrac{y^2}{5^2}=\dfrac{2x^2-y^2}{18-25}=\dfrac{-28}{-7}=4\)
\(\dfrac{x}{3}=4\Rightarrow x=12\)
\(\dfrac{y}{5}=4\Rightarrow y=20\)
Vậy x=12 và y=20
Bài1:
\(M=\dfrac{9-x}{4-x}=1+\dfrac{5}{4-x}\)
Để M đạt giá trị lớn nhất thì 4-x phải đặt giá trị nhỏ nhất
=>4-x đạt giá trị là số nguyên dương nhỏ nhất có thể
=>4-x=1
=>x=3
Thay x=3 vào M,ta có:
\(M=\dfrac{9-3}{4-3}=\dfrac{6}{1}=6\)
Vậy....
Bài2:
\(\left(x-2\right)^2+\left(2y-1\right)^2\)
Với mọi x;y thì \(\left(x-2\right)^2>=0;\left(2y-1\right)^2>=0\)
=>\(\left(x-2\right)^2+\left(2y-1\right)^2>=0\)
Để \(\left(x-2\right)^2+\left(2y-1\right)^2=0\) thì
\(\left(x-2\right)^2=0\) và \(\left(2y-1\right)^2=0\)
=>\(x-2=0\) và \(2y-1=0\)
=>\(x=2vay=\dfrac{1}{2}\)
Vậy....
\(M=\dfrac{9-x}{4-x}=\dfrac{5+4-x}{4-x}=\dfrac{5}{4-x}+\dfrac{4-x}{4-x}=\dfrac{5}{4-x}+1\)Để \(max_M\) thì \(\dfrac{5}{x-4}\) phải là số nguyên lớn nhất có thể
Vậy \(\dfrac{5}{x-4}=5\Rightarrow x=3\)
Thay vào biểu thức:
\(max_M=\dfrac{9-3}{4-3}=6\)
\(\left(x-2\right)^2+\left(2y-1\right)^2=0\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-2\right)^2\ge0\\\left(2y-1\right)^2\ge0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left(x-2\right)^2+\left(2y-1\right)^2\ge0\)
Dấu "=" xảy ra khi:
\(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-2\right)^2=0\\\left(2y-1\right)^2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
Câu 3.
Gọi 3 phần của 480 lần lượt là :a,b,c \(\left(0< a< b< c< 480/a,b,c\in Z\right)\)
Theo bài ra ta có:\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{5}}=\dfrac{b}{\dfrac{1}{4}}=\dfrac{c}{\dfrac{3}{10}}\) và a+b+c=480
Ta có:\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{5}}=\dfrac{b}{\dfrac{1}{4}}=\dfrac{c}{\dfrac{3}{10}}\Leftrightarrow\dfrac{a+b+c}{\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{10}}=\dfrac{480}{\dfrac{3}{4}}=640\)
*\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{5}}=640\Rightarrow a=\dfrac{1}{5}.640=128\)
*\(\dfrac{b}{\dfrac{1}{4}}=640\Rightarrow b=\dfrac{1}{4}.640=160\)
*\(\dfrac{c}{\dfrac{3}{10}}=640\Rightarrow c=\dfrac{3}{10}.640=192\)
Vậy 3 phần của 480 lầ lượt là:128;160;192
Mình làm câu cuối thôi nha!
Xe bốn chân chạy bằng cơm đây, ai có nhu cầu mua không?
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\dfrac{x}{y+x+t}=\dfrac{y}{z+t+x}=\dfrac{y}{t+x+y}=\dfrac{t}{x+y+z}=\dfrac{x+y+z+t}{3\left(x+y+z+t\right)}=\dfrac{1}{3}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y+z=3t\\y+z+t=3x\\z+t+x=3y\\t+x+y=3z\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow x=y=z=t\)
Thay vào P ta được :
\(P=1+1+1+1=4\)
a) \(VT=\left(2+1\right)\left(2^2+1\right)\left(2^4+1\right)\left(2^8+1\right)\left(2^{16}+1\right)\)
\(=3\left(2^2+1\right)\left(2^4+1\right)\left(2^8+1\right)\left(2^{16}+1\right)\)
\(=\left(2^2-1\right)\left(2^2+1\right)\left(2^4+1\right)\left(2^8+1\right)\left(2^{16}+1\right)\)
\(=\left(2^4-1\right)\left(2^4+1\right)\left(2^8+1\right)\left(2^{16}+1\right)\)
\(=\left(2^8-1\right)\left(2^8+1\right)\left(2^{16}+1\right)\)
\(=\left(2^{16}-1\right)\left(2^{16}+1\right)=2^{32}-1=VP\)
Vậy \(\left(2+1\right)\left(2^2+1\right)\left(2^4+1\right)\left(2^8+1\right)\left(2^{16}+1\right)=2^{32}-1\)
\(y=-4\\ \Rightarrow-4=3x^2-7\\ \Rightarrow3x^2=3\\ \Rightarrow x^2=1\\ \Rightarrow x=\pm1\)
\(y=5\\ \Rightarrow5=3x^2-7\\ \Rightarrow3x^2=12\\ \Rightarrow x^2=4\\ \Rightarrow x=\pm2\)
\(y=-6\dfrac{2}{3}\\ \Rightarrow-6\dfrac{2}{3}=3x^2-7\\ \Rightarrow3x^2=\dfrac{1}{3}\\ \Rightarrow x^2=\dfrac{1}{9}\\ \Rightarrow x=\pm\dfrac{1}{3}\)
Thks nhìu