K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2016

là chim mày ấy 

28 tháng 12 2016

chuẩn CMNR

20 tháng 1 2017

mik trả lời ở trên rùi

20 tháng 3 2016

bài 1:  f(x) + 2f(2-x)=3x (1)

f(2-x)+2[(2-(2-x)]=3(2-x) suy ra f(2-x)+2f(x)=6-3x suy ra 2f(2-x)+4f(x)=12-6x (2)

Lấy (2)-(1) ta có: 4f(x)-f(x)=12-6x-3x suy ra f(x)=4-3x

vậy f(2)=4-3*2=-2

Bài 2 tương tự: f(x)+3f(1/x)=x^2 (1)

f(1/x)+3f(x)=1/x^2 suy ra 3f(1/x)+9f(x)=3/x^2 (2)

Lấy (2)-(1) ta có: 9f(x)-f(x)=3/x^2-x^2 suy ra f(x)=(3-x^4)/8x^2

Vậy f(2)=(3-2^4)(8*2^2)=-13/32

22 tháng 2 2017

Bài 2:

Đúng với x = 2 . => f(2) + 3f(1/2) = 2^2 = 4 
=> f(2) + 3f(1/2) = 4 ( 1 ) 
Đúng với x = 1/2 => f(1/2) + 3f(2) = (1/2)^2 = 1/4. 
=> 3f(2) + f (1/2) = 1/4.=> 9f(2) + 3f(1/2) = 3/4 ( 2 ) 
Lấy (2) trừ (1) ta đc : 8 f(2) = 3/4 - 4 = -13/4 
=> f(2) = -13 / 32.

18 tháng 9 2020

Ta có: \(\frac{2000}{-2001}=-\frac{2000}{2001}=-\left(\frac{2001-1}{2001}\right)=-\left(\frac{2001}{2001}-\frac{1}{2001}\right)=-\left(1-\frac{1}{2001}\right)=-1+\frac{1}{2001}\)

       \(-\frac{2003}{2002}=-\left(\frac{2002+1}{2002}\right)=-\left(\frac{2002}{2002}+\frac{1}{2002}\right)=-\left(1+\frac{1}{2002}\right)=-1-\frac{1}{2002}\)

Vì \(\frac{1}{2001}>-\frac{1}{2002}\) nên \(-1+\frac{1}{2001}>-1-\frac{1}{2002}\)

hay \(\frac{2000}{-2001}>-\frac{2003}{2002}\)

19 tháng 6 2016

Học Toán trước hết học Văn hóa đã bạn nhé! Lớp 7 rồi mà viết "... PHẢI trình bày lời giải", nghe không hợp tai.

19 tháng 6 2016

Dãy số A = { a1 ; a2 ; ... a3 }có tích 3 số bất kỳ là dương.

Nếu có aj = 0 thì tích aj * a1 * a2 = 0 trái đề bài, loại => Không số nào trong A = 0 (1)

Giả sử có 1 số ai <0 thì:

Tích của ai * ax * ay > 0 => ax * ay < 0 => ax và ay trái dấu => có hoặc ax hoặc ay <0 - Giả sử ax < 0

Tích của ai * am * an > 0 => am * an < 0 am và an trái dấu => có hoặc am hoặc an <0 - Giả sử am < 0

Như vậy tích ai * ax * am < 0 - trái với giả thiết đề bài.

Như vậy điều giả sử là sai.

Trái với điều giả sử là: Không có số nào trong A < 0 (2)

Từ (1) và (2) => Tất cả số trong A đều > 0 - đpcm.

30 tháng 8 2021

Ta có:

x+1xx+1x là số nguyên

⇒x+1⋮x⇒x+1⋮x

⇒1⋮x⇒1⋮x

⇒x∈Ư(1)⇒x∈Ư(1)

⇒x=1 x=−1

mk tin rằng bn đọc rùi sẽ hiểu

Hok tốt