K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 9 2018

chọn gốc tọa độ, gốc thời gian lúc vật rơi tự do, chiều dương từ trên xuống dưới

quãng đường vật rơi với t giây là

s1=g.t2.0,5=5t2

quãng đường vật rơi với t-2 giây đầu là

s2=g.0,5.(t-2)2=5t2-20t+20

quãng đường vật rơi hai giây cuối là 98m

\(\Rightarrow\Delta s=s_1-s_2=98\)\(\Rightarrow\)t=5,9s

chiều cai ban đầu của vật

s=h=g.t2.0,5=174,05m

30 tháng 9 2018

bạn có thể giải chi tiết vì sao t = 5,9 s được không

27 tháng 9 2018

+)Gọi thời gian vật rơi hết quãng đường là t (s)

+) Quãng đường 2 giấy cuối tức là khoảng cách của điểm t-2 s so với mặt đất

+) Ta có

\(\dfrac{t^2}{2}.9,8-\dfrac{\left(t-2\right)^2}{2}.9,8\) = 98

=> t=4 (s)

==> h=\(\dfrac{t2}{2}.9,8\)=78,4 (m)

20 tháng 11 2023

a)Thời gian vật rơi: \(S=\dfrac{1}{2}gt^2\)

\(\Rightarrow t=\sqrt{\dfrac{2S}{g}}=\sqrt{\dfrac{2\cdot45}{10}}=3s\)

b)Vận tốc vật trước khi chạm đất:  \(v=gt=10\cdot3=30m/s\)

c)Quãng đường vật rơi được trong 2s đầu:

\(S=\dfrac{1}{2}gt^2=\dfrac{1}{2}\cdot10\cdot2^2=20m\)

Quãng đường vật rơi trong giây cuối cùng:

\(\Delta S=S_3-S_2=45-20=25m\)

8 tháng 2 2018

Đáp án A

Chọn trục Ox có phương thẳng đứng hướng xuống, gốc tọa độ tại O và gốc thời gian lúc vật bắt đầu rơi. Gọi h là độ cao của vật so với mặt đất và t là thời gian vật rơi, ta có:

Trước khi chạm đất 2 s, vật đi được quãng đường là h':

Theo đề, ta có:

Từ (l) và (2), suy ra:

Độ cao ban đầu của vật:

(1) 

24 tháng 10 2021

Quãng đường vật đi trong giây cuối cùng là 63,7m.

\(\Rightarrow\) Thời gian rơi của vật trên cae quãng đường:

    \(S=\dfrac{1}{2}gt^2-\dfrac{1}{2}g\left(t-1\right)^2\)

     \(\Rightarrow\dfrac{1}{2}\cdot9,8\cdot t^2-\dfrac{1}{2}\cdot9,8\cdot\left(t-1\right)^2=63,7\Rightarrow t=7\left(s\right)\)

Độ cao S để thả vật rơi: \(S=\dfrac{1}{2}gt^2=\dfrac{1}{2}\cdot9,8\cdot7^2=240,1\left(m\right)\)

Vận tốc vật lúc chạm đất: \(v=g\cdot t=9,8\cdot7=68,6\)(m/s)

8 tháng 8 2016

Hướng dẫn giải:

a) \(S=\frac{1}{2}gt^2\) 

\(\rightarrow t=\sqrt{\frac{2S}{g}}=2s\)

b) \(v=gt=20\) m/s

 

14 tháng 8 2018

Quãng đường vật rơi trong 5s đầu tiên là

S3=1/2.10.52 =125

Quãng đường vật rơi đc trong thời gian t là

S1=1/2.10.t (1)

Quảng đường vật rơi đc trong 2s cuối là

S2=1/2.10.(t-2)2

=> s1-s2=s3

-> t =7.25s thay t vào pt (2) ta đc

S=137.8125m

Còn vận tốc thì áp dụng ct tính ra thôi :))))))

20 tháng 2 2023

Gọi \(t(s)\) là thời gian vật rơi trên cả quãng đường.

Chọn chiều dương từ trên hướng xuống. 

Quãng đường vật rơi trong 0,75s cuối cùng là:

\(\Delta h_1=h-h_1=\dfrac{1}{2}gt^2-\dfrac{1}{2}g\left(t-0,75\right)^2=\dfrac{1}{2}g\left(1,5t-0,5625\right)\)

Quãng đường vật rơi trong 0,75s liền trước đó là:

\(\Delta h_2=h_1-h_2=\dfrac{1}{2}g\left(t-0,75\right)^2-\dfrac{1}{2}g\left(t-\left(0,75+0,75\right)\right)^2=\dfrac{1}{2}g\left(1,5t-1,6875\right)\)

Theo bài: \(\Delta h_1=2\Delta h_2\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}g\left(1,5t-0,5625\right)=2\cdot\dfrac{1}{2}g\cdot\left(1,5t-1,6875\right)\)

\(\Rightarrow t=0,125s\) 

Độ cao ban đầu vật rơi: \(h=\dfrac{1}{2}gt^2=\dfrac{1}{2}\cdot10\cdot0,125^2=0,078125\approx0,08m=8cm\)

20 tháng 2 2023

ta có thể sử dụng hai công thức vật lý cơ bản sau: Độ dài quãng đường (d) với thời gian (t), gia tốc (a) ban đầu và vận tốc (v) ban đầu: d = vt + 0.5a*t^2 Vận tốc (v) với thời gian (t) và gia tốc (a) ban đầu: v = a*t Giả sử vật rơi ban đầu ở độ cao h so với mặt đất. Ta cần tìm h. Trong 0,75s liền trước đó, vật rơi đã đi được một quãng đường d1: d1 = v1t1 + 0.5gt1^2 v1 = gt1 v1 = 10/s^2 * 0,75s = 7,5m/s d1 = 7,5m/s * 0,75s + 0.5*10/s^2 * (0,75s)^2 = 5,625m Trong 0,75s cuối trước khi chạm đất, vật rơi đi được quãng đường gấp đôi d1: d2 = 2*d1 = 11,25m Ta có thể sử dụng lại công thức đầu tiên để tính độ cao h ban đầu: h = d2 + d1 = 11,25m + 5,625m = 16,875m Vậy độ cao ban đầu của vật rơi là 16,875m.

30 tháng 5 2019