Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu 5: Tóm tắt:
\(V_{nc}=10m^3\)
\(D_{nc}=1000\) kg/\(m^3\)
h= 4,5 m
Giải:
a, Khối lượng của nước là:
\(m_{nc}=D_{nc}.V_{nc}=10.1000=10000\) (kg)
Trọng lượng của nước là:
P=10.m=10. 10000= 100 000 (N)
Công của máy bơm thực hiện là:
A= P.h= 100 000 . 4,5 =450 000 (J)
b, Đổi 30 phút= 180 giây
Công suất của máy bơm là:
=\(\dfrac{A}{t}=\dfrac{450000}{180}=2500\left(W\right)\)
Vậy:..................................
câu 4:
Tóm tắt:
\(m_{nh}=250g=0,25kg\)
\(t_1=20^0C\)
\(V_{mc}=1l=0,001m^3\)
\(t_2=100^0C\)
\(c_{nh}=880\) J/kg.K
\(c_{nc}=4200\) J/kg.K
Giải:
Nhiệt lượng của nước tỏa ra ra là:
\(Q_{nc}=m_{nc}.c_{nc}.\left(t_2-t_1\right)=0,001.1000.4200.80=336000\left(J\right)\)
Nhiệt lượng của nhôm tỏa ra là:
\(Q_{nh}=m_{nh}.c_{nh}.\left(t_2-t_1\right)=0,25.880.80=17600\left(J\right)\)
Nhiệt lượng để đun nước trong bình là:
\(Q=Q_{nc}+Q_{nh}=336000+17600=\text{353600}\)(J)
Vậy:.............................
gọi khối lượng của nhôm và thiếc lần lượt là m3 m4
ta có m3 + m4= 0,15 => m4= 0,15-m3
Nhiệt lượng nhiệt lượng kế thu vào là
Q1= m1. c1.▲t =0,1.460.( 17-15= 92 J
Nhiệt lượng nước thu vào là
Q1 = m1.c1,▲t= 0,5.4200.(17-15) = 4200J
nhiệt lượng nhôm tỏa ra là
Q3= m3.c3.▲t= m3. 900.(100-17) =74700m3
nhiệt lượng thiếc tỏa ra là
Q4=m4.c4.▲t= m4.280(100-17)=23240m4
khi có cân bằng nhiệt
Q1 + Q2 = Q3 + Q4
92+ 4200= 74700m3 +23240m4
4292 =74700 m3+23240.( 0,15-m3)
4292 = 74700m3.m3+ 3486 - 23240m3
806= 51460m3
m3= \(\dfrac{806}{51460}\approx0,02g\)
m3+m4= 0,15 => m4= 0,15-0,02=0,13
Đề này có vẻ thiếu giả thiết, như nhiệt dung riêng của nước đá, của nước. Mình hướng dẫn thế này bạn tự làm nhé.
Vì sau khi cân bằng nhiệt có cả nước và đá thì nhiệt độ lúc đó là 0 độ nên:
Q tỏa= Q làm cho nước giảm xuống 0 độ+ Q làm cho đồng giảm xuống 0 độ
Q thu= Q là cho m3 đá tăng từ t3 lên 0 độ+ Q làm cho khối lượng m3-m' tan thành nước
Q tỏa = Q thu
Lập phương trình là dc
Vì sau khi cân bằng nhiệt vẫn còn sót lại 75g nước đá nên nhiệt độ cân bằng của hỗn hợp là 0oC
Nhiệt độ bình và nước tỏa ra để hạ nhiệt độ từ 400oC đến 0oC là:
Q1 = (m1c1 + m2c2).(t1 - tcb) = (0,4.400 + 0,5.4200).(400 - 0) = 904000 (J)
Nhiệt độ nước đá thu vào để tăng nhiệt độ từ -100oC đến 0oC là:
Q2 = m3c3(tcb - t2) = m3.2100.[0 - (-100)] = 210000m3 (J)
Nhiệt lượng m3 - 0,075 (g) nước đá thu vào để nóng chảy hoàn toàn ở 0oC là:
Q3 = 3,4.105.(m3 - 0,075) = 3,4.105m3 - 25500 (J)
Ta có PTCBN:
Q1 = Q2 + Q3
<=> 904000 = 210000m3 + 3,4.105m3 - 25500
<=> 929500 = 550000m3
<=> m3 \(\approx\) 1,69 (kg)
Nhiệt lượng thau nhôm thu vào là
Q1= m1. c1.▲t= 0,5.880. ( 21.1-20)= 484J
Nhiệt lượng nước thu vào là
Q2=m2.c2.▲t=2.4200.( 21,1-20)= 9240
Nhiệt lượng thỏi đồng tỏa ra là
Q3=m3.c3.▲=0,2.380.( t-21.1)= 76t -1603.6
khi có cân bằng nhiệt
Q1 + Q2 = Q3
484+ 9240= 76t-1603.6
11327,6 =76t
t =\(\dfrac{11327,6}{76}=149,047\)
Ta có \(m_1+m_2=140kg\Rightarrow m_2=140-m_1\)
Qtỏa=Qthu
\(\Leftrightarrow m_1\cdot4200.\left(42-20\right)=\left(140-m_1\right)\cdot4200\cdot\left(90-42\right)\)
\(\Rightarrow m_1=96kg\Rightarrow m_2=140-96=44kg\)
Khi trút một lượng nước m từ B1 sang B2 thì m kg nước tỏa nhiệt để hạ nhiệt độ từ t1 (t độ đó) xuống t3, m2 kg nước thu nhiệt để tăng nhiệt độ từ t2 đến t3.
Do nhiệt hao phí không đáng kể ( câu này phải lập luận) có phương trình cân bằng nhiệt
Qtỏa = Qthu
<=> m(t1 - t3) = m2(t3 - t2) (đã rút gọn Cn)
<=> m(40- t3) = 1( t3-20)
<=> m= (t3-20)/(40-t3) (*)
Lúc này ở B1 còn (m1-m) kg nước có nhiệt độ t1=40, ở B2 có ( m2+m) kg nước có nhiệt độ t3
Khi trút một lượng nước m từ B2 về B1 thì (m1-m) kg nước tỏa nhiệt để hạ nhiệt độ từ t1 xuống 38 độ, m kg nước thu nhiệt để tăng nhiệt độ từ t3 lên 38 độ.
(lập luận như trên) có phương trình cần bằng nhiệt
Qtỏa = Q thu
<=>(m1-m)(t1-38) = m(38 - t3)
<=>(2-m)2 = m(38-t3)
<=>4-2m = m(38-t3)
<=>m(38 -t3 +2) =4
<=>m= 4/(40 -t3) (~)
Từ (*) và (~) ta có
t3 -20 = 4
<=>t3 = 24
Suy ra nhiệt độ cân bằng ở bình 2 là 24 độ
Thay t3 = 24 độ vào một trong hai phương trình trên sẽ tìm được m = 0.25 kg
Xét cả quá trình :
Nhiệt lượn bình 1 tỏa ra :
\(Q=m_1.C.2=16800J\)
Nhiệt lượng này truyền cho bình 2.
\(Q=m_2.C.\left(t-20\right)\)
Xét lần trút từ bình 1 sang bình 2.
\(mC\left(40-24\right)=m_2C\left(24-20\right)\)
Tính được \(0,66666kg\)
Gọi khối lượng nước rót sang là m ; nhiệt độ cân bằng lần 1 là t3 , lần 2 là t4 (0 < m < 4 ; t4 > t3)
Rót m lượng nước từ 1 sang 2 => lượng nước m tỏa nhiệt hạ từ 68oC đến t3oC ; 5 kg nước bình 2 thu nhiệt tăng
từ 20oC lên toC
Phương trình cân bằng nhiệt :
m.c.(68-t3) = 5.c.(t3 - 20)
=> m.(68-t3) = 5.(t3 - 20)
=> 68m - mt3 = 5t3 - 100 (1)
Rót m lượng nước từ bình 2 sang bình 1 sau khi cân bằng nhệt, lượng nước m thu nhiệt tăng từ t3 oC lên t4 oC ; lượng nước
còn lại trong bình 1 tỏa nhiệt hạ từ 68oC xuống t4oC
Phương trình cân bằng nhiệt
m.c.(t4 - t3) = (4 - m).c(68 - t4)
=> m.(t4 - t3) = (4 - m)(68 - t4)
=> -mt3 = 272 - 4t4 - 68m
=> 68m - mt3 = 272 - 4t4 (2)
Từ (1)(2) => 272 - 4t4 = 5t3 - 100
<=> 372 - 4(t4 - t3) = 9t3
<=> t3 > 34,2 (Vì t4 - t3 < 16)
Khi đó 5(t3 - 20) > 71
=> m(68 - t3) > 71
=> m > 2,1
Vậy 2,1 < m < 4
Tóm tắt :
\(m_{\text{đ}\text{ồng}}=m_1=128g=0,128kg\)
\(t1=8^{0C}\)
\(c1=380\) J/kg.K
\(m_{n\text{ư}\text{ớc}}=m_2=240g=0,24kg\)
t2 = t1 = 80C
\(c2=4200\) J/kg.K
m3 = \(190g=0,19\left(kg\right)\)
t3 = 1000C
t = 210C
-----------------------------------------
C3 = ?
Bài giải :
a)
Vì : t1 = t2 = 80C < t3 = 1000C nên => miếng hợp kim là vật tỏa nhiệt , nhiệt lượng kế và nước là vật thu nhiệt :
ta có PTCBN :
\(Q_{t\text{ỏa}-ra}=Q_{Thu-v\text{ào}}< =>Q_1=Q_2\)
<=> ( m1.c1.\(\Delta t1+m2.c2.\Delta t2\) ) = m3.\(\Delta t3\) .C3
<=> ( 0,128.380.(\(21-8\)) + \(0,24.4200.\left(21-8\right)\) ) = 0,19.(\(100-21\)) .C3
<=> 632,32 + 13104 = 15,01c3
<=> 15,01c3 = 13736,32
=> c3 \(\approx915,145\) J/kg.K
a,
Nhiệt lượng bình 1 thu vào để nóng lên từ \(20->21,95\left(^OC\right)\): \(Q_1=m_1.c\left(1,95\right)\)
Nhiệt lượng bình 2 toả ra để hạ nhiệt độ từ 60 -> t độ C :
\(Q_2=m_2.c.\left(60-t\right)\)
Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có : Q1 = Q2
=> \(2.1,95=4.\left(60-t\right)=>t=59,025\left(^oC\right)\)
Mà theo đề bài :
\(mc\left(t-20\right)=m_2\left(60-t\right)c\)
Thay vào rồi giải ra được m = 0,1kg
Câu b tự giải tương tự nha bạn , cũng giống câu a thôi ...
m₁ = 2kg
t₁ = 20ºC
m₂ = 4kg
t₂ = 60ºC
t₁' = 21,5ºC
gọi c là nhiệt dung riêng của nước
khi rót lần thứ nhất thì m(kg) nước ở t₁ = 20ºC thu nhiệt, nước bình 2 tỏa nhiệt
nhiệt độ cân bằng là t₂' (ºC) với 20 < t₂' < 60
ta có Phương trình cân bằng nhiệt:
Qthu = Qtỏa
cm(t₂'-t₁) = cm₂(t₂-t₂')
m(t₂'-20) = 4(60-t₂') (1)
khi rót lần thứ 2 về bình 1 một lượng nước là m (kg) nước thì m (kg) nước ở t₂' > 20ºC = t₁ nên m(kg) nước tỏa nhiệt, nước trong bình m₁ thu nhiệt, nhiệt độ cân bằng là t₁' = 21,5ºC
* lượng nước trong bình m₁ bây h là m₁ - m
ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Qthu = Qtỏa
cm₁(t₁'-t₁) = cm(t₂'-t₁')
(2-m)(21,5 - 20) = m(t₂' - 21,5)
(2-m)1,5 = m(t₂' - 21,5)
m(t₂' - 21,5) = 1,5(2-m)
mt₂' - 21,5m = 3 - 1,5m
mt₂' - 20m = 3
m(t₂'-20) = 3 (2)
từ (1) và (2) ta có hệ:
[ m(t₂'-20) = 4(60-t₂')
[ m(t₂'-20) = 3 (2)
ta đc:
4(60-t₂') = 3
240 - 4t₂' = 3
=> 4t₂ = 237
=> t₂ = 59,25 (ºC)
=> m = 3/(t₂' - 20) = 3/(59,25 - 20)
m ~ 0,07 (kg) = 70 g
lần rót thứ 2: rót m = 0,07 kg từ bình 1 sang bình 2
bình 2 đang có 2kg nước ở t₂' = 59,25ºC
m (kg) nước ở t₁' = 21,5ºC
vậy nước bình 2 tỏa nhiệt, m kg nước thu nhiệt
nhiệt độ cân bằng là T ºC vs 21,5 < T < 59,25
phương trình cân bằng nhiệt:
Qthu = Qtỏa
cm(T-t₁') = cm₂(t₂'-T)
0,07.(T - 21,5) = 4(59,25-T)
0,07T - 1,505 = 237 - 4T
4,007T = 238,505
=> T = 59,5 (ºC)
(phù hợp)
bn có thể rút gọn
D
Nhiệt lượng toả của nước nóng: Q 1 = m 1 c ∆ t 1
Nhiệt lượng thu vào của nước lạnh: Q 2 = m 2 c ∆ t 2
Vì Q 1 = Q 2 và ∆ t 2 = ∆ t 1 nên m 2 = m 1 =100g