Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
quy hai hidrocacbon (HC) về làm 1 ta có:
có 5 cacbon trong HC => Nếu HC no => nH2 = 0,3 mol
nH2 (no) = nH2 (trong H2O) + nBr2
=> nBr2 = 0,07 mol => nBr bị mất màu là: 0,14 mol
1. a) 2Cu + O2 -> 2CuO
CuO + 2HCl ->CuCl2 + H2O
CuCl2 + 2NaOH -> Cu(OH)2 + 2NaCl
Cu(OH)2 ->CuO + H2O
CuO + H2 -> Cu + H2O
b) C + O2 = CO2
CO2 + CaO = CaCO3
CaCO3 = CaO + CO2
CaO + H2O = Ca(OH)2
2. Các cặp chất nào tác dụng với nhau thành 1đôi
Na2O và H2O; CO2 và H2O; CaO và H2O; Na2O và H2SO4; CaO và H2SO4
Na2O + H2O = 2NaOH
CO2 + H2O = H2CO3
CaO + H2O = Ca(OH)2
Na2O + H2SO4 = Na2SO4 + H2O
CaO + H2SO4 = CaSO4 + H2O
3. a. Na2O + H2O= 2NaOH
b. CuO + H2SO4= CuSO4 + H2O
CuSO4 + NaOH= Cu(OH)2 + Na2SO4
3 cho cac chất Na2O,CO2,H2O,H2SO4, CuO viết pthh điều chế
a. Naoh
b.Cu(OH)2
3:Viết pthh lưu huỳnh đioxit với
-magie oxit: 2MgO + 2SO2 => MgSO4+MgS
-Kalihiđroxit: KOH+SO2=>KHSO3
2KOH+SO2=>K2SO3+H2O
-Canxi hiđroxit: Ca(OH)2+SO2=>CaSO3+H20
Ca(OH)2+2SO2=>Ca(HSO3)2
1:viết công thức hoá học của các axit tuơng ứng
CO2 là H2CO3
SO2 là H2SO3
SO3 là H2SO4
N2O5 là HNO3
nCO2=4,4822,44,4822,4=0,2mol
MgCO3+ H2SO4 <=> MgSO4 + CO2 + H2O (1)
RCO3 + H2SO4 <=>RSO4 + CO2 +H2O (2)
Theo (1) và (2)=>nMgCO3 +nRCO3=nH2SO4=nCO2=0,2 mol
Khi nung chất rắn B còn khí CO2 thoát ra nên chứng tỏ muối cacbonat còn dư nên xảy ra 1 hoặc 2 phản ứng sau
MgCO3\to\limits^{t^o}\to\limits^{t^o}MgO + CO2 (3)
RCO3\to\limits^{t^o}\to\limits^{t^o} RO + CO2 (4)
Muối cacbonat dư nên H2SO4 hết
CMH2SO4=0,20,50,20,5=0,4M
*Theo (1) và (2) cứ 1 mol muối cacbonat chuyển thành 1 mol muối sunfat(=CO3 =SO4)
Khối lượng tăng:96-60=36g
mà có 0,2 mol muối cacbonat chuyển thành 2 mol muối sunfat nên khối lượng tăng
36.0,2=72
Theo định luật bảo toàn khối lượng có
khối lượng chất rắn B + muối(ddA)=115,3+72
=> khối lượng chất rắn B=115,3+7,2- muối khan A
mB=112,5-12=110,5
từ (3) và (4) => khối lượng C=mB -mCO2
mà nCO2=11,222,411,222,4=0,5mol
=> mCO2=0,5.44=22g
nên mC=110,5-22=88,5g
*Theo (1),(2),(3),(4),ta thấy
nMgCO3 +mRCO3=nCO2=0,2+0,5=0,7
Gọi x là số mol MgCO3 thì số mol RCO3 là 2,5x
x + 2,5x=0,7
=> 3,5x=0,7
=> x= 0,2mol
=> nMgCO3=0,2 mol
và nRCO3=0,2.2,5=0,5mol
mà mMgCO3 + mRCO3=115,3
mMgCO3=84
nên ta có 0,2.84 + 0,5(R + 60)=115,3
=> R=137 đó là kim loại Bari
a./ Các phản ứng xảy ra:
Cho hh 2 muối tác dụng với H2SO4 loãng
MgCO3 + H2SO4 → MgSO4 + H2O + CO2
RCO3 + H2SO4 → RSO4 + H2O + CO2
Số mol khí CO2 sinh ra: n(CO2 1) = 4,48/22,4 = 0,2mol
Nung chất rắn không tan sau pư thấy thoát ra khí CO2 → muối cacbonat dư → H2SO4 đã tham gia phản ứng hết.
Số mol H2SO4 đã dùng: n(H2SO4) = n(CO2) = 0,2mol
Nồng độ dung dịch H2SO4: C(H2SO4) = 0,2/0,5 = 0,4M
b./ Theo ĐL bảo toàn khối lượng:
m(hh muối) + m(H2SO4) = m(muối khan) + m(B) + m(CO2) + m(H2O)
→ m(B) = m(hh muối) + m(H2SO4) - m(muối khan) - m(CO2) - m(H2O) = 115,3 + 0,2.98 - 12.2 - 0,2.44 - 0,2.18 = 110,3g
c./ Số mol CO2 thu được khi nung B: n(CO2 2) = 11,2/22,4 = 0,5mol
Tổng số mol hai muối:
n(hh muối) = n(MgCO3) + n(RCO3) = n(CO2 1) + n(CO2 2) = 0,2 + 0,5 = 0,7mol
n(RCO3) = 2,5.n(MgCO3) → n(MgCO3) = 0,2mol và n(RCO3) = 0,5mol
Khối lượng mỗi muối:
m(MgCO3) = 84.0,2 = 16,8g
m(RCO3) = m(hh muối) - m(MgCO3) = 115,3 - 16,8 = 98,5g
Khối lượng mol phân tử của muối cacbonat cần tìm:
M(RCO3) = R + 60 = m(RCO3)/n(RCO3) = 98,5/0,5 = 197
→ R = 137
Vậy kim loại cần tìm là Ba.
Đáp án D
Dễ thấy X tác dụng với C O 2 theo tỉ lệ 1:1 ⇒ muối axit
⇒ loại A và B
Y là N a H C O 3 phản ứng được với T
⇒ loại C
Đáp án D
Dễ thấy X tác dụng với C O 2 theo tỉ lệ 1:1
⇒ muối axit ⇒ loại A và B
Y phản ứng được với T ⇒ loại C
H2CO3
h2co3 nha