Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi p, e, n lần lượt là số proton, electron, notron của nguyên tu M
Theo đề ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n-p=1\\\left(p+e\right)-n=10\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-p+n=1\\2p-n=10\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=11\\n=12\end{matrix}\right.\)\(\left(Na\right)\)
Nguyên tử M có số notron nhiều hơn số proton là 1 \(\Rightarrow n-p=1\)
số hạt mang điện tích nhiều hơn số hạt ko mang điện tích là 10 \(\Rightarrow e+p-n=10\)
\(\Rightarrow e+1=10\Rightarrow e=10\)
\(\Rightarrow p=e=9\)
\(\Rightarrow n=p+1=10\)
\(n_{Zn}=\dfrac{9,75}{65}=0,15\left(mol\right)\\ pthh:Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
0,15 0,15 0,15
\(V_{H_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\\
C_M=\dfrac{0,15}{0,1}=1,5M\)
1 đơn vị cacbon hay ghi tắt là 1đ.v.c bằng:
(1,9926.10-23)/12 (g)
cho16g một loại oxit sắt hợp chất của sắt và oxi tác dụng hết với khí hiđro thu được 11,2g fe. tìm công thức hóa học của oxit sắt
Cl(I). Gọi hoá trị sắt trong FeCl3 là x. Ta có 1.x=3.1 ( theo QTHT). Vậy x=3
đáp án : III
3/
a) Phân tử khối của OH là : 17 u
Nguyên tử khối của Ba là : 137
Phân tử khối của Ba(OH)2 = 137 + 17.2 = 171 u
b) Nguyên tử khối của S là : 32 u
Nguyên tử khối của O là : 16 u
Phân tử khối của SO2 là : 32 + 16.2 = 64 u
nC=0,2, nH =(2,7-2,4)/1=0.,3 => CT chung (c2h3)n = 18x3 =>n=2 => A là C4H6