K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 8 2016

dauphai toan lop 4

11 tháng 8 2016

1.

\(x^3+2=3\sqrt[3]{3x-2}\Leftrightarrow x^3+3x=\left(3x-2\right)+3\sqrt[3]{3x-2}\)

Đặt \(\sqrt[3]{3x-2}=a\)thì \(x^3+3x=a^3+3a\Leftrightarrow\left(x-a\right)\left(x^2+ax+a^2+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-a\right)\left[\frac{1}{2}x^2+\frac{1}{2}a^2+\frac{1}{2}\left(x+a\right)^2+3\right]=0\)

\(\Leftrightarrow x=a\Leftrightarrow.......\)

2.

\(x^2+\sqrt{x+5}=5\)\(\Leftrightarrow x^2+x+\frac{1}{4}=x+5-\sqrt{x+5}+\frac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\frac{1}{2}\right)^2=\left(\sqrt{x+5}-\frac{1}{2}\right)^2\)\(\Leftrightarrow..........\)

3. Các hệ đối xứng như vầy, chỉ cần trừ theo vế 2 phương trình của hệ cho nhau để rút ra nhân tử chung.

a.

\(pt\left(1\right)-pt\left(2\right)\Leftrightarrow x^3-y^3=3x+8y-\left(3y+8x\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)\left(x^2-xy+y^2\right)+5\left(x-y\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)\left[\frac{1}{2}x^2+\frac{1}{2}y^2+\frac{1}{2}\left(x+y\right)^2+5\right]=0\)

\(\Leftrightarrow x=y\text{ }\left(do\text{ }.....................................>0\right)\)

thay vào một trong hai phương trình ban đầu giải nốt

b.

\(pt\left(1\right)-pt\left(2\right)\Leftrightarrow2x+y-\left(2y+x\right)=\frac{3}{x^2}-\frac{3}{y^2}\)

\(\Leftrightarrow x-y+\frac{3}{x^2y^2}\left(x^2-y^2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)\left[1+\frac{3\left(x+y\right)}{x^2y^2}\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=y\text{ (3)}\\1+\frac{3\left(x+y\right)}{x^2y^2}=0\text{ (4)}\end{cases}}\)

Ta cần CM (4) làm hệ vô nghiệm

Từ pt(1) ta có: \(\frac{3}{x^2}>0\Rightarrow2x+y>0\)

Tương tự với pt(2) \(\frac{3}{y^2}>0\Rightarrow x+2y>0\)

Cộng theo vế: \(2x+y+x+2y>0\Rightarrow3\left(x+y\right)>0\)

Vậy \(1+\frac{3\left(x+y\right)}{x^2y^2}>0\) hay (4) bị loại.

Vậy (3) vào một phương trình đã cho giải nốt.

10 tháng 8 2016

1/ đặt x+y = a

xy=b

Ta có a(a2 - 3b) = 19

a(8+b)=2

Dùng phương pháp thế rồi giải tìm được a=1; b=-6

Từ đó ta suy ra x=-2 và y=3 hoặc x=3 và y =-2

10 tháng 8 2016

2/ ta có 3x+4 xy + y= 0 <=> (2x+y)- x = 0 <=> (3x+y)(x+y)=0 từ đó dùng phương pháp thế vào phương trình còn lại là ra

11 tháng 1 2016

???????????

 

30 tháng 8 2017

\(\left(x^2-2x+6\right)\left(x^2-8x+4\right)+\left(5x+1\right)\left(x+1\right)-\left(x^2-3x-3\right)\left(x^2+x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^8-5x^2+7x-2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x^2-3x+1\right)=0\)

Xong rồi nhé

25 tháng 6 2019

\(\left(x^2-2x+6\right)\left(x^2-8x-4\right)+\left(5x+1\right)\)\(\left(x-1\right)-\left(x^2-3x-3\right)\left(x^2+x-3\right)=\)\(0\)

\(\Leftrightarrow x^8-5x^2+7x-2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x^2-3x+1\right)=0\)

~ 양 셜 김 ~

9 tháng 6 2015

pt thứ (1) <=>   x+ y2  = 1 - xy

pt thứ (2) <=> (x+y)(x+ y2 - xy) = x+ 3y

Thế pt (1) vào Pt (2) ta được

(x+y).(1 - 2xy) = x + 3y

<=> x - 2x2y + y - 2xy2 = x + 3y

<=> -2xy. (x+y) - 2y = 0 

<=> y. (1 + x(x+y)) = 0

<=> y = 0 hoặc x.(x+y) = - 1

+) y = 0 => x2 = 1 => x = 1 hoặc x = -1

Từ pt thứ 2 => x3= x => x = 0 hoặc x = 1 hoặc x = -1

Vậy x = 1; y = hoặc x = -1 và y = 0

+) x.(x+y)  = - 1 => x2 + xy = -1. Từ pt thứ 1

=> y2 - 1 = 1 <=> y2 = 2 => y = \(\sqrt{2}\) hoặc y = - \(\sqrt{2}\)

Thay y = \(\sqrt{2}\) vào x(x+y) = -1 => x=.....

27 tháng 1 2018

1/x+1/y+1/2xy=1/2

Tìm nghiệm tự nhiên

7 tháng 8 2017

\(\sqrt{2x+1}-\sqrt{3x}=x-1\)

ĐK: \(x\ge0\)

\(\sqrt{2x+1}-\sqrt{3x}=3x-\left(2x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2x+1}-\sqrt{3x}=\left(\sqrt{3x}-\sqrt{2x+1}\right)\left(\sqrt{3x}+\sqrt{2x+1}\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{2x+1}-\sqrt{3x}\right)\left(1+\sqrt{3x}+\sqrt{2x+1}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2x+1}=\sqrt{3x}\Rightarrow x=1\left(tm\right)\)

7 tháng 8 2017

ai giải hộ mk ý a vs ý c

30 tháng 5 2018

\(\left(x-y\right)^2+2\cdot\frac{3}{2}\left(x-y\right)+\frac{9}{4}=4+\frac{9}{4}=\frac{25}{4}\)

\(\Rightarrow\left(x-y+\frac{3}{2}\right)^2=\frac{25}{4}\Rightarrow x-y+\frac{3}{2}=\frac{5}{2}\Rightarrow x-y=1\Rightarrow x=y+1\)

\(2x+3y=2\left(y+1\right)+3y=2y+2+3y=5y+2=12\Rightarrow5y=10\Rightarrow y=2\)

\(\Rightarrow x=y+1=2+1=3\)

vây x=23;y=2

Ta có : \(\hept{\begin{cases}\left(x-y\right)^2+3\left(x-y\right)=4\\2x+3y=12\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-y\right)^2+3\left(x-y\right)+\frac{9}{4}=4+\frac{9}{4}\\2x+3y=12\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-y+\frac{3}{2}\right)^2=\frac{25}{4}\\2x+3y=12\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-y+\frac{3}{2}=\frac{5}{2}\\2x+3y=12\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-y=\frac{5}{2}-\frac{3}{2}\\2x+3y=12\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-y=1\\2x+3y=12\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x-2y=2\\2x+3y=12\end{cases}}\)

<=> 2x - 2y - 2x - 3y = 2 - 12 

<=> -5y = -10

<=> y = 2

=> 2x + 3.2 = 12

<=> 2.x + 6 = 12

<=> 2x = 6

<=> x = 3 .