Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhóm 1: Bếp đunBếp đun có tác dụng
làm sạch, làm nhỏ và tạo hình thực phẩm trước khi chế biến
Dụng cụ nấu dùng để
giúp cho việc ăn uống thuận lợi, hợp vệ sinh
Dụng cụ dùng để bày thức ăn và ăn uống có tác dụng
cung cấp nhiệt để làm chín lương
Nhóm 2: Dụng cụ nấu
Nhóm 3: Dụng cụ dùng để bày thức ăn và ăn uống
Nhóm 4: Dụng cụ cắt, thái thực phẩm
Nhóm 5: Các dụng cụ khác
Bn học VNEN cả cập 2 lun hả? Mik học 4 năm VNEN fhans như con gián bây h học Hiện hành
a) Nguyên nhân:Ăn phải đồ ăn nhiễm khuẩn, nhiễm độc, chứa chất gây độc. Đồ ăn ôi thiu, có chất bảo quản, phụ gia.
b) Biểu hiện: Các triệu chứng lâm sàng như nôn mửa, tiêu chảy, chóng mặt, sốt, đau bụng....
c) Những việc cần làm:
- Vệ sinh, chế biến thức phẩm sạch sẽ.
- Ăn chín, uống sôi.
- Rửa rau sống thật kĩ.
- Rửa tay trước khi ăn.
- Không ăn cơm ôi, thiu.
- Nên chỉ nấu ăn trong ngày.
1.Vệ sinh thực phẩm là một môn khoa học dùng để mô tả việc xử lý, chế biến, bảo quản và lưu trữ thực phẩm bằng những phương pháp phòng ngừa, phòng chống bệnh tật do thực phẩm gây ra. Vệ sinh thực phẩm cũng bao gồm một số thói quen, thao tác trong khâu chế biến cần được thực hiện để tránh các nguy cơ sức ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe.
2.
Đối với nhóm tươi sống như rau, quả thì cần bảo quản trong tủ lạnh ở ngăn mát. Đối với nhóm thịt, cá, hải sản, nếu chưa chế biến ngay, cần bảo quản trong tủ đông lạnh. Nhóm trứng, sữa cần để ngăn mát tủ lạnh hoặc nơi mát trong nhà, tránh ánh nắng trực tiếp. Nhóm ngũ cốc hạt cần để nơi thoáng, khô ráo, tránh ẩm.
Một số thực phẩm khi để đông lạnh, nhiệt độ thấp sẽ ức chế các enzym phá hủy chất dinh dưỡng và vitamin như rau, quả, trứng, sữa, do đó không nên để các thực phẩm này tại ngăn đông lạnh.
3.
Thực phẩm ăn sống là những thực phẩm có thể ăn sống được , vì chúng đảm bảo an toàn về mức độ vệ sinh . Có thể là sông sạch hoàn toàn nhưng vẫn có thể ăn sống được . Còn thực phẩm cần nấu chín là những thực phẩm có khả năng chưa vi khuẩn gây bệnh ở trong đó , nên chúng ta cần phải nấu chín chúng , diệt các vi khuẩn thì mới ăn đk . Khi bn để chung chúng với nhau thì có thể vi khuẩn ở thực phẩm cần nấu chính sẽ lây qua những thực phẩm ăn sống . Như vậy khi bn ăn thực phẩm ăn sống vào có thể sẽ bị vi khuẩn đi vào cơ thể .
Mik chỉ biết nói thế thôi ...cạn lời rồi
Khi chế biến thức ăn cần lưu ý:
1. Luôn luôn rửa tay sạch với xà bông chuyên dùng trước và sau khi chế biến thức ăn.
2.Không để các loại thực phẩm dễ hư, thực phẩm phải xử đặc biệt trong nhiệt độ thường quá 2 giờ đồng hồ mà phải cất vào tủ lạnh, tủ đá ngay khi mua về và rửa sạch.
3.Quy tắc xả đông: Thực phẩm bỏ trong tủ đá ra phải để ít nhất 24h trong tủ lạnh trước khi đưa ra xả đông ở nhiệt độ thường hoặc xả đông trong lò vi sóng.
4. Chế biến thực phẩm bằng lò vi sóng cần tuân theo hướng dẫn sử dụng của loại dụng cụ này vì mỗi loại thực phẩm cần được nấu ở nhiệt độ riêng để bảo đảm chín.
5. Luôn luôn rửa thớt và dao với xà bông chuyên dùng sau khi cắt thực phẩm, đặc biệt là sau khi cắt thịt, cá sống.
6. Không bao giờ nên để thực phẩm đã chế biến lên bát đĩa hay thớt vừa để thịt cá sống chưa rửa bằng xà bông. Đối với thớt và dao, tốt nhất nên sử dụng 2 loại, 1 cho thực phẩm sống, 1 cho thực phẩm chín.
7. Quan sát để đánh giá mức độ tươi của thực phẩm. Ví dụ dịch tiết ra từ thịt các loại không có màu hồng mà có màu trong hoặc mắt cá hay các loại hải sản không trong, thịt bở... có nghĩa là các loại thực phẩm đó đã không còn tươi nữa.
8. Để thịt cá sống ở lớp dưới cùng trong ngăn lạnh nhằm giữ cho nước từ thịt cá không bị chảy vào các thực phẩm khác.
9. Với thực phẩm đã tẩm ướp nhưng chưa chế biến luôn phải để trong ngăn lạnh, không để ở ngăn mát và hãy mạnh dạn bỏ đi những thức ăn thừa bị trộn lẫn nhiều loại.
10. Giặt, thay khăn lau tay, lau chén thường xuyên nhằm ngăn chặn sự lây lan của vi khuẩn có hại trong nhà bếp. Sau khi cầm thực phẩm sống cần rửa tay với xà bông và lau khô tay bằng khăn giấy.
Thức phẩm đã chế biến: bảo quản chu đáo, tránh côn trùng xâm nhập
Thức phẩm đóng hộp: lưu ý hạn sử dụng ghi trên bao bìa, hộp không bị rỉ sét.
Thực phẩm khô: để nơi thoáng mát, tránh ẩm ướt.
a) Những dụng cụ nấu ăn và ăn uống của gia đình e là : Bát , đũa , thìa ( muỗng ) , môi , xoong , chảo , nồi , đĩa , ...
b) + Cách sử dụng : thường xuyên làm đồ đựng , nấu và để đưa vào miệng .
+ Sau khi ăn rồi rửa sạch bằng dầu rửa chén , rồi cho vào nơi đựng dụng cụ nấu ăn , ăn uống .
c) + Sử dụng dụng cụ nấu ăn giúp chúng ta đảm bảo vệ sinh .
+ Bảo quản dụng cụ để tránh những vi khuẩn , bụi bám vào , để đảm bảo vệ sinh cá nhân cũng như mọi người .
d) Gia đình em đã sử dụng và bảo quản là :
+ Thực hiện đúng : rửa bát , đĩa sau khi ăn .
+ Thực hiện sai : Chưa có việc làm sai
1. Dụng cụ cắm hoa |
a) Để cắm: bình cắm b) Để cắt: Dao, kéo, ... c) Để giữ hoa trong bình: mút xốp, lưới thép, bàn chông, ... |
2. Vật liệu cắm hoa |
a) Hoa: hướng dương, hồng, cúc, violet, ... b) Cành: Trúc, mai, thủy trúc c) Lá: lưỡi hổ, trầu bà, dương xỉ, thông, măng, cau cảnh |