K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 10 2023

2:

a: Xét tứ giác OAMD có

\(\widehat{OAM}+\widehat{ODM}=90^0+90^0=180^0\)

=>OAMD là tứ giác nội tiếp 

b: Xét (O) có

ΔADC nội tiếp 

AC là đường kính

Do đó: ΔADC vuông tại D

=>AD\(\perp\)BC tại D

Xét ΔABC vuông tại A có AD là đường cao

nên \(AD^2=DB\cdot DC\)

Xét (O) có

MA,MD là tiếp tuyến

Do đó: MA=MD

=>\(\widehat{MAD}=\widehat{MDA}\)

mà \(\widehat{MAD}+\widehat{MBD}=90^0\)(ΔADB vuông tại D)

và \(\widehat{MDA}+\widehat{MDB}=\widehat{BDA}=90^0\)

nên \(\widehat{MDB}=\widehat{MBD}\)

=>MD=MB

mà MD=MA

nên MB=MA

=>M là trung điểm của AB

Xét ΔABC có

M,O lần lượt là trung điểm của AB,AC

=>MO là đường trung bình

=>MO//BC

loading...

12 tháng 9 2016

a + \(2\sqrt{a-\:1}\)= (a - 1) + \(2\sqrt{a-\:1}\)+ 1 = (\(1\:\:+\sqrt{a-1}\))2

Tương tự cho cái còn lại sẽ ra

a: Kẻ OH vuông góc BC

=>OH là khoảng cách từ O đến BC

ΔOBC cân tại O

mà OH là đường cao

nên H là trung điểm của BC

=>\(HB=HC=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{R\sqrt{3}}{2}\)

ΔOHB vuông tại H

=>\(OH^2+HB^2=OB^2\)

=>\(OH^2=OB^2-HB^2=R^2-\left(\dfrac{R\sqrt{3}}{2}\right)^2=\dfrac{R^2}{4}\)

=>OH=R/2

=>d(O;BC)=R/2

b: Xét ΔOBC có \(cosBOC=\dfrac{OB^2+OC^2-BC^2}{2\cdot OB\cdot OC}\)

=>\(cosBOC=\dfrac{R^2+R^2-3R^2}{2\cdot R\cdot R}=\dfrac{-1}{2}\)

=>\(\widehat{BOC}=120^0\)

ΔOBC cân tại O

=>\(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}=\dfrac{180^0-120^0}{2}=30^0\)

6 tháng 11 2023

cảm ơn nha

13 tháng 8 2019

bài 1
P=\(\left(\frac{x+2}{x\sqrt{x}-1}+\frac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}-\frac{1}{\sqrt{x}-1}\right)\)

=\(\left(\frac{x+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}+\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{...}-\frac{\left(x+\sqrt{x}+1\right)}{...}\right):\frac{\sqrt{x}-1}{2}\)

=\(\left(\frac{x+2+x-\sqrt{x}-x-\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\right):\frac{\sqrt{x}-1}{2}\)

=\(\left(\frac{x-2\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\right):\frac{\sqrt{x}-1}{2}\)

=\(\left(\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\right):\frac{\sqrt{x}-1}{2}\)

=\(\frac{\sqrt{x}-1}{x+\sqrt{x}+1}.\frac{2}{\sqrt{x}-1}\)

=\(\frac{2}{x+\sqrt{x}+1}\)

P>0 dựa vào dkxd

13 tháng 8 2019

b giống a

13 tháng 8 2019

Bài 1:

a) P= \(\left(\frac{x+2}{x\sqrt{x}-1}+\frac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}+\frac{1}{1-\sqrt{x}}\right):\frac{\sqrt{x}-1}{2}\) (x ≥ 0; x ≠ 4)

=\(\left(\frac{x+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\cdot\left(x+\sqrt{x}+1\right)}+\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)\cdot\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\cdot\left(x+\sqrt{x}+1\right)}-\frac{x+\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\cdot\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\right)\cdot\frac{2}{\sqrt{x}-1}\)

= \(\left(\frac{x+2+x-\sqrt{x}-x-\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\cdot\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\right)\cdot\frac{2}{\sqrt{x}-1}\)

=\(\left(\frac{x-2\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\cdot\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\right)\cdot\frac{2}{\sqrt{x}-1}\)

=\(\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2\cdot2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\cdot\left(x+\sqrt{x}+1\right)\cdot\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

=\(\frac{2}{x+\sqrt{x}+1}\)

b) Ta có: x ≥ 0 ⇒ \(\sqrt{x}\) ≥ 0

\(x+\sqrt{x}+1\) ≥ 1 > 0

mà 2 > 0 ⇒ \(\frac{2}{x+\sqrt{x}+1}\) > 0 ⇒ P > 0

Bài 2:

a) P= \(\left(\frac{2\sqrt{x}+x}{x\sqrt{x}-1}-\frac{1}{\sqrt{x}-1}\right):\left(1-\frac{\sqrt{x}+2}{x+\sqrt{x}+1}\right)\) (x ≥ 0; x ≠ 1)

=\(\left(\frac{2\sqrt{x}+x}{\left(\sqrt{x}-1\right)\cdot\left(x+\sqrt{x}+1\right)}-\frac{x+\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\cdot\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\right):\left(\frac{x+\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}+1}-\frac{\sqrt{x}+2}{x+\sqrt{x}+1}\right)\)

=\(\left(\frac{2\sqrt{x}+x-x-\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\cdot\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\right):\left(\frac{x+\sqrt{x}+1-\sqrt{x}-2}{x+\sqrt{x}+1}\right)\)

=\(\left(\frac{\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\cdot\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\right):\left(\frac{x-1}{x+\sqrt{x}+1}\right)\)

=\(\frac{\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\cdot\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\cdot\frac{x+\sqrt{x}+1}{x-1}\)

=\(\frac{1}{x-1}\)

b) Ta có: \(\sqrt{P}=\sqrt{\frac{1}{x-1}}\)

= \(\frac{1}{\sqrt{x-1}}\)

x = \(5+2\sqrt{3}\) (TM)

Thay x vào \(\sqrt{P}\) ta có:

\(\sqrt{P}=\frac{1}{\sqrt{5+2\sqrt{3}-1}}\)

=\(\frac{1}{\sqrt{4+2\sqrt{3}}}\)

=\(\frac{1}{\sqrt{3+2\sqrt{x}+1}}\)

=\(\frac{1}{\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}}\)

=\(\frac{1}{\left|\sqrt{3}+1\right|}\)

=\(\frac{1}{\sqrt{3}+1}\)

= \(\frac{\sqrt{3}-1}{\left(\sqrt{3}+1\right)\cdot\left(\sqrt{3}-1\right)}\)

=\(\frac{\sqrt{3}-1}{2}\)

Vậy \(\sqrt{P}=\frac{\sqrt{3}-1}{2}\) khi x = \(5+2\sqrt{3}\)

26 tháng 7 2017

Ta có:2x^3= (x-1)^3

=>2x=x-1

=>x-2x=1

=>-x=1

=>x=-1

Vậy x=-1

Chúc bạn học giỏi , tiện thể mình kb rồi

26 tháng 7 2017

sao bỏ 2x^3 được nếu bỏ thì phải là (2x)^3 chứ

17 tháng 7 2017

Ta có \(P=\left(\frac{\sqrt{14}-\sqrt{7}}{\sqrt{8}-2}-\frac{\sqrt{15}-\sqrt{3}}{2-2\sqrt{5}}\right):\frac{1}{\sqrt{7}-\sqrt{3}}\)

\(=\left(\frac{\sqrt{7}\left(\sqrt{2}-1\right)}{2\left(\sqrt{2}-1\right)}-\frac{\sqrt{3}\left(\sqrt{5}-1\right)}{2\left(1-\sqrt{5}\right)}\right).\left(\sqrt{7}-\sqrt{3}\right)\)

\(=\left(\frac{\sqrt{7}}{2}+\frac{\sqrt{3}}{2}\right).\left(\sqrt{7}-\sqrt{3}\right)=\frac{\sqrt{7}+\sqrt{3}}{2}.\left(\sqrt{7}-\sqrt{3}\right)\)

\(=\frac{7-3}{2}=2\)

Vậy \(P=2\)