Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có: 1.120 = 2.60 = 4.30 = 5.24 =8.15 = 120
Nên x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau.
b) Vì 5.12,5 ≠ 6.10 nên x và y không tỉ lệ nghịch với nhau.
Gọi k là hệ số tỉ lệ giữa x và y
a) Ta có:
\(1.120=2.60=4.30=5.24=8.15=k=120\)
\(\Rightarrow\) Hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau.
b) Ta có:
\(2.30=3.20=4.15=6.10=k=120\)
Mà: \(5.12,5=62.5\ne120\)
\(\Rightarrow\) Hai đại lượng x và y không tỉ lệ nghịch với nhau
vì z tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là k
:-) z=k.y. (1)
mà y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là h
:-) y= k.x (2)
Từ (1) và (2) :-) z tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là kk
a)\(\dfrac{-8}{-2}=\dfrac{-4}{-1}=\dfrac{4}{1}=\dfrac{8}{2}=\dfrac{12}{3}=4\)
Vậy hai đại lượng x và y ở bảng a) tỉ lệ thuận với nhau.
b) \(\dfrac{22}{1}\ne\dfrac{100}{5}\)
Vậy hai đại lượng x và y ở bảng b không tỉ lệ thuận với nhau.
Đại lượng tỉ lệ thuận: Đại lượng a và đại lượng b tỉ lệ thuận khi a tăng bấy nhiêu thì b tăng bấy nhiêu và ngược lại
Đại lượng tỉ lệ nghịch: Đại lượng a và đại lượng b tỉ lệ nghịch khi a giảm bấy nhiêu thì b tăng bấy nhiêu và ngược lại
3. Xét tam giác ADM và tam giác AEM có :
góc ADM = góc AEM = 90 độ
Góc BAM = góc CAM (gt)
AM chung
=>Tam giác ADM = tam giác AEm (c.huyền - g.nhọn)
=>MD = ME (cặp cạnh t/ứng )
AD = AE (cặp cạnh t/ứng )
Xét tam giác MDB và tam giác MEC có :
MB = MC (gt)
góc MDB = góc MEC = 90 độ
MD = ME ( câu a)
=>Tam giác MDB = Tam giác MEC (c.huyền-c.g.vuông)
Vì AD + DB = AB
AE + EC = AC
Mà AD = AE
DB = EC
=>AB = AC
Xét tam giác ABM và tam giác ACM có
AM chung
góc BAM = góc CAM (gt)
AB = AC (CMT)
=>Tam giác ABM = Tam giác ACM (c.huyền-g.nhon)
Vậy có 3 cặp tam giác bằng nhau
y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là \(\dfrac{-1}{2}\) => y = \(\dfrac{-1}{2}\)x
z tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là \(\dfrac{-3}{5}\) => z = \(\dfrac{-3}{5}\)y = \(\dfrac{-3}{5}\) . \(\dfrac{-1}{2}\)x = \(\dfrac{3}{10}\)x
Vậy z tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là \(\dfrac{3}{10}\)
Ta có y tỉ lệ thận với x theo hệ số \(-\dfrac{1}{2}\) nên
\(y=-\dfrac{1}{2}x\)
Lại có z tỉ lệ thuận với y theo hệ số \(-\dfrac{3}{5}\) nên
\(z=-\dfrac{3}{5}y\)
Hay \(z=\left(-\dfrac{3}{5}\right)\cdot\left(-\dfrac{1}{2}\right)x\)
\(z=\dfrac{3}{10}x\)
Vậy z tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là \(\dfrac{3}{10}\)
a)
b) s và t là hai đại lượng tỉ lệ thuận vì s = -45t
Hệ số tỉ lệ của s đối với t là -45
thuận
Gọi số ảnh khối 6,7,8,9 lần lượt là \(a,b,c,d(a,b,c,d\in \mathbb{N^*})\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau
\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{8}=\dfrac{d}{10}=\dfrac{a+b+c+d}{2+5+8+10}=\dfrac{250}{25}=10\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=20\\b=50\\c=80\\d=100\end{matrix}\right.\)