Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) điều kiện xác định : \(x\ge1\)
ta có : \(\sqrt{\dfrac{x-1}{4}}-3=\sqrt{\dfrac{4x-4}{9}}\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}\sqrt{x-1}-3=\dfrac{2}{3}\sqrt{x-1}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{6}\sqrt{x-1}=-3\left(vôlí\right)\) vậy phương trình vô nghiệm
b) điều kiện xác định \(x\ge3\)
ta có : \(\sqrt{x^2-4x+4}+\sqrt{x^2+6x+9}=x-3\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-2\right)^2}+\sqrt{\left(x+3\right)^2}=x-3\) \(\Leftrightarrow\left|x-2\right|+\left|x+3\right|=x-3\)
\(\Leftrightarrow x-2+x+3=x-3\Leftrightarrow x=-4\left(L\right)\) vậy phương trình vô nghiệm
c) điều kiện xác định : \(\left[{}\begin{matrix}x\ge\dfrac{3}{2}\\x< 1\end{matrix}\right.\)
ta có : \(\sqrt{\dfrac{2x-3}{x-1}}=2\) \(\Leftrightarrow\dfrac{2x-3}{x-1}=4\Leftrightarrow2x-3=4x-4\)
\(\Leftrightarrow2x=1\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\left(tmđk\right)\) vậy \(x=\dfrac{1}{2}\)
2. \(\dfrac{\sqrt{x^2}-16}{\sqrt{x-3}}+\sqrt{x+3}=\dfrac{7}{\sqrt{x-3}}\) (2)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x^2}-16}{\sqrt{x-3}}+\sqrt{x+3}-\dfrac{7}{\sqrt{x-3}}=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x^2}-16+\sqrt{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}-7}{\sqrt{x-3}}=0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2}-16+\sqrt{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}-7=0\)
\(\Leftrightarrow\left|x\right|-16+\sqrt{x^2-9}-7=0\)
\(\Leftrightarrow\left|x\right|-23+\sqrt{x^2-9}=0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2-9}=-\left|x\right|+23\)
\(\Leftrightarrow x^2-9=-\left(-\left|x\right|+23\right)^2\)
\(\Leftrightarrow x^2-9=-\left(-\left|x\right|\right)^2-46\cdot\left|x\right|+529\)
\(\Leftrightarrow x^2-9=\left|x\right|^2-46+\left|x\right|+529\)
\(\Leftrightarrow x^2-9=x^2-46\cdot\left|x\right|+529\)
\(\Leftrightarrow-9=-46\cdot\left|x\right|+529\)
\(\Leftrightarrow46\cdot\left|x\right|=529+9\)
\(\Leftrightarrow49\cdot\left|x\right|=538\)
\(\Leftrightarrow\left|x\right|=\dfrac{269}{23}\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{269}{23}\\x=-\dfrac{269}{23}\end{matrix}\right.\)
Sau khi dùng phép thử ta nhận thấy \(x\ne-\dfrac{269}{23}\)
Vậy tập nghiệm phương trình (1) là \(S=\left\{\dfrac{269}{23}\right\}\)
3. sửa đề: \(\sqrt{14-x}=\sqrt{x-4}\sqrt{x-1}\) (3)
\(\Leftrightarrow\sqrt{14-x}=\sqrt{\left(x-4\right)\left(x-1\right)}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{14-x}=\sqrt{x^2-x-4x+4}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{14-x}=\sqrt{x^2-5x+4}\)
\(\Leftrightarrow14-x=x^2-5x+4\)
\(\Leftrightarrow14-x-x^2+5x-4=0\)
\(\Leftrightarrow10+4x-x^2=0\)
\(\Leftrightarrow-x^2+4x+10=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-4x-10=0\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-\left(-4\right)\pm\sqrt{\left(-4\right)^2-4\cdot1\cdot\left(-10\right)}}{2\cdot1}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{4\pm\sqrt{16+40}}{2}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{4\pm\sqrt{56}}{2}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{4\pm2\sqrt{14}}{2}\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{4-2\sqrt{14}}{2}\\x=\dfrac{4+2\sqrt{14}}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2+\sqrt{14}\\x=2-\sqrt{14}\end{matrix}\right.\)
sau khi dùng phép thử ta nhận thấy \(x\ne2-\sqrt{14}\)
Vậy tập nghiệm phương trình (3) là \(S=\left\{2+\sqrt{14}\right\}\)
Ta có :
\(\dfrac{1}{\sqrt{x+1}+\sqrt{x+2}}=\dfrac{\sqrt{x+1}-\sqrt{x+2}}{\left(\sqrt{x+1}+\sqrt{x+2}\right)\left(\sqrt{x+1}-\sqrt{x+2}\right)}=\dfrac{\sqrt{x+1}-\sqrt{x+2}}{-1}=-\sqrt{x+1}+\sqrt{x+2}\)
Tương tự :
\(\dfrac{1}{\sqrt{x+2}+\sqrt{x+3}}=-\sqrt{x+2}+\sqrt{x+3}\)
\(\dfrac{1}{\sqrt{x+3}+\sqrt{x+4}}=-\sqrt{x+3}+\sqrt{x+4}\)
....
\(\dfrac{1}{\sqrt{x+2019}+\sqrt{x+2010}}=-\sqrt{x+2019}+\sqrt{x+2010}\)
Từ những ý trên , pt trở thành :
\(-\sqrt{x+1}+\sqrt{x+2}-\sqrt{x+2}+\sqrt{x+3}-\sqrt{x+3}+\sqrt{x+4}-.....-\sqrt{x+2019}+\sqrt{x+2020}=11\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x+2020}-\sqrt{x+1}=11\)
\(\Leftrightarrow x+2020-2\sqrt{\left(x+2020\right)\left(x+1\right)}+x+1=121\)
\(\Leftrightarrow2x+1900=2\sqrt{\left(x+1\right)\left(x+2020\right)}\)
\(\Leftrightarrow x+950=\sqrt{\left(x+1\right)\left(x+2020\right)}\)
\(\Leftrightarrow x^2+1900x+902500=x^2+2021x+2020\)
\(\Leftrightarrow121x-900480=0\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{900480}{121}\)
\(\sqrt{x+4\sqrt{x-4}}+\sqrt{x-4\sqrt{x-4}}=m\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{x-4}+2\right)^2}+\sqrt{\left(2-\sqrt{x-4}\right)^2}=m\)
\(\Leftrightarrow\left|\sqrt{x-4}+2\right|+\left|2-\sqrt{x-4}\right|=m\)
mà \(\left|\sqrt{x-4}+2\right|+\left|2-\sqrt{x-4}\right|\)
\(\ge\left|\sqrt{x-4}+2+2-\sqrt{x-4}\right|=4\)
\(\Rightarrow m\ge4\) thì pt trên có no
a: \(\Leftrightarrow\dfrac{2x-3}{x-1}=4\)
=>4x-4=2x-3
=>2x=1
hay x=1/2
b: \(\Leftrightarrow\sqrt{\dfrac{2x-3}{x-1}}=2\)
=>(2x-3)=4x-4
=>4x-4=2x-3
=>2x=1
hay x=1/2(nhận)
c: \(\Leftrightarrow\sqrt{2x+3}\left(\sqrt{2x-3}-2\right)=0\)
=>2x+3=0 hoặc 2x-3=4
=>x=-3/2 hoặc x=7/2
e: \(\Leftrightarrow2\sqrt{x-5}+\sqrt{x-5}-\sqrt{x-5}=4\)
=>căn (x-5)=2
=>x-5=4
hay x=9
b) ta có pt \(\sqrt{25-x^2}-\sqrt{9-x^2}=2\)
Đặt \(\sqrt{25-x^2}=a;\sqrt{9-x^2}=b\left(a,b\ge0\right)\Rightarrow a-b=2\)
Mà \(a^2-b^2=25-x^2-9+x^2=16\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(a+b\right)=16\Leftrightarrow a+b=8\)
ta có a-b=2;a+b=8=> a=5;b=3
a) ta có pt \(\dfrac{4}{x}+\sqrt{x-\dfrac{1}{x}}=x+\sqrt{2x-\dfrac{5}{x}}\Leftrightarrow x-\dfrac{4}{x}+\sqrt{2x-\dfrac{5}{x}}-\sqrt{x-\dfrac{1}{x}}=0\)
đặt \(\sqrt{2x-\dfrac{5}{x}}=a;\sqrt{x-\dfrac{1}{x}}=b\Rightarrow a^2-b^2=2x-\dfrac{5}{x}-x+\dfrac{1}{x}=x-\dfrac{4}{x}\)
nên pt \(\Leftrightarrow a^2-b^2+a-b=0\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(a+b+1\right)=0\)
Bài 3:
a: \(=\left(4\sqrt{2}-6\sqrt{2}\right)\cdot\dfrac{\sqrt{2}}{2}=-2\sqrt{2}\cdot\dfrac{\sqrt{2}}{2}=-2\)
b: \(=\dfrac{\sqrt{6}\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)}{\sqrt{3}-\sqrt{2}}-2\left(\sqrt{6}-1\right)\)
\(=\sqrt{6}-2\sqrt{6}+2=2-\sqrt{6}\)
\(\sqrt{x+1+\sqrt{x+\dfrac{3}{4}}}+x=\dfrac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x+1+\dfrac{1}{2}\sqrt{4x+3}}+x=\dfrac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\dfrac{1}{4}\left(4x+3\right)+2.\dfrac{1}{2}.\dfrac{1}{2}\sqrt{4x+3}+\dfrac{1}{4}}+x=\dfrac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(\dfrac{1}{2}\sqrt{4x+3}+\dfrac{1}{2}\right)^2}+x=\dfrac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}\sqrt{4x+3}+\dfrac{1}{2}+x=\dfrac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{4x+3}=-2x\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\le0\\4x+3=4x^2\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\le0\\\left(2x-3\right)\left(2x+1\right)=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\le0\\\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\x=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow x=-\dfrac{1}{2}\)
Vậy...
Sao không nhân 2 cho đỡ khổ phân số =))?