K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 1 2017

 a. 5-(x-6)=4(3-2x)

<=>5-x+6 = 12-8x

<=>-x+8x =-5-6+12

<=>7x=1

<=>x=\(\frac{1}{7}\)

Vậy phương trình có nghiệm là S= ( \(\frac{1}{7}\))

c.7 -(2x+4) =-(x+4)

<=> 7-2x-4=-x-4

<=>-2x+x= -7+4-4

<=> -x = -7

<=> x=7

Vậy phương trình có nghiệm là S=(7)

Bài 1:

a) 5(x-3)-4=2(x-1)

\(\Leftrightarrow5x-15-4=2x-2\)

\(\Leftrightarrow5x-19-2x+2=0\)

\(\Leftrightarrow3x-17=0\)

\(\Leftrightarrow3x=17\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{17}{3}\)

Vậy: \(x=\frac{17}{3}\)

b) 5-(6-x)=4(3-2x)

\(\Leftrightarrow5-6+x=12-8x\)

\(\Leftrightarrow-1+x-12+8x=0\)

\(\Leftrightarrow-13+9x=0\)

\(\Leftrightarrow9x=13\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{13}{9}\)

Vậy: \(x=\frac{13}{9}\)

c) (3x+5)(2x+1)=(6x-2)(x-3)

\(\Leftrightarrow6x^2+3x+10x+5=6x^2-18x-2x+6\)

\(\Leftrightarrow6x^2+13x+5=6x^2-20x+6\)

\(\Leftrightarrow6x^2+13x+5-6x^2+20x-6=0\)

\(\Leftrightarrow33x-1=0\)

\(\Leftrightarrow33x=1\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{33}\)

Vậy: \(x=\frac{1}{33}\)

d) \(\left(x+2\right)^2+2\left(x-4\right)=\left(x-4\right)\left(x-2\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2+4x+4+2x-8=x^2-2x-4x+8\)

\(\Leftrightarrow x^2+6x-4=x^2-6x+8\)

\(\Leftrightarrow x^2+6x-4-x^2+6x-8=0\)

\(\Leftrightarrow12x-12=0\)

\(\Leftrightarrow x=1\)

Vậy:x=1

Bài 2:

a)\(\frac{x}{3}-\frac{5x}{6}-\frac{15x}{12}=\frac{x}{4}-5\)

\(\Leftrightarrow\frac{x}{3}-\frac{5x}{6}-\frac{5x}{4}-\frac{x}{4}+5=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{4x}{12}-\frac{10x}{12}-\frac{15x}{12}-\frac{3x}{12}+\frac{60}{12}=0\)

\(\Leftrightarrow4x-10x-15x-3x+60=0\)

\(\Leftrightarrow-24x+60=0\)

\(\Leftrightarrow-24x=-60\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{5}{2}\)

Vậy: \(x=\frac{5}{2}\)

b) \(\frac{8x-3}{4}-\frac{3x-2}{2}=\frac{2x-1}{2}+\frac{x+3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{8x-3}{4}-\frac{3x-2}{2}-\frac{2x-1}{2}-\frac{x+3}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{8x-3}{4}-\frac{2\left(3x-2\right)}{4}-\frac{2\left(2x-1\right)}{4}-\frac{x+3}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow8x-3-2\left(3x-2\right)-2\left(2x-1\right)-\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow8x-3-6x+4-4x+2-x-3=0\)

\(\Leftrightarrow-3x=0\)

\(\Leftrightarrow x=0\)

Vậy: x=0

c) \(\frac{x-1}{2}-\frac{x+1}{15}-\frac{2x-13}{6}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{15\left(x-1\right)}{30}-\frac{2\left(x+1\right)}{30}-\frac{5\left(2x-13\right)}{30}=0\)

\(\Leftrightarrow15\left(x-1\right)-2\left(x+1\right)-5\left(2x-13\right)=0\)

\(\Leftrightarrow15x-15-2x-2-10x+65=0\)

\(\Leftrightarrow3x+48=0\)

\(\Leftrightarrow3x=-48\)

\(\Leftrightarrow x=-16\)

Vậy: x=-16

d) \(\frac{3\left(3-x\right)}{8}+\frac{2\left(5-x\right)}{3}=\frac{1-x}{2}-2\)

\(\Leftrightarrow\frac{3\left(3-x\right)}{8}+\frac{2\left(5-x\right)}{3}-\frac{1-x}{2}+2=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{9\left(3-x\right)}{24}+\frac{16\left(5-x\right)}{24}-\frac{12\left(1-x\right)}{24}+\frac{48}{24}=0\)

\(\Leftrightarrow9\left(3-x\right)+16\left(5-x\right)-12\left(1-x\right)+48=0\)

\(\Leftrightarrow27-9x+80-16x-12+12x+48=0\)

\(\Leftrightarrow-13x+143=0\)

\(\Leftrightarrow-13x=-143\)

\(\Leftrightarrow x=11\)

Vậy: x=11

e) \(\frac{3\left(5x-2\right)}{4}-2=\frac{7x}{3}-5\left(x-7\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{3\left(5x-2\right)}{4}-2-\frac{7x}{3}+5\left(x-7\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{9\left(5x-2\right)}{12}-\frac{24}{12}-\frac{28x}{12}+\frac{60\left(x-7\right)}{12}=0\)

\(\Leftrightarrow9\left(5x-2\right)-24-28x+60\left(x-7\right)=0\)

\(\Leftrightarrow45x-18-24-28x+60x-420=0\)

\(\Leftrightarrow77x-462=0\)

\(\Leftrightarrow77x=462\)

\(\Leftrightarrow x=6\)

Vậy:x=6

Bài 3:

a) \(\left(5x-4\right)\left(4x+6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(5x-4\right)\cdot2\cdot\left(2x+3\right)=0\)

\(2\ne0\)

nên \(\left[{}\begin{matrix}5x-4=0\\2x+3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x=4\\2x=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{4}{5}\\x=\frac{-3}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{\frac{4}{5};-\frac{3}{2}\right\}\)

b) \(\left(x-5\right)\left(3-2x\right)\left(3x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-5=0\\3-2x=0\\3x+4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\2x=3\\3x=-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=\frac{3}{2}\\x=\frac{-4}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{5;\frac{3}{2};\frac{-4}{3}\right\}\)

c) \(\left(2x+1\right)\left(x^2+2\right)=0\)

Ta có: \(\left(2x+1\right)\left(x^2+2\right)=0\)(1)

Ta có: \(x^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow x^2+2\ge2\ne0\forall x\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra:

\(2x+1=0\)

\(\Leftrightarrow2x=-1\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-1}{2}\)

Vậy: \(x=\frac{-1}{2}\)

d) \(\left(8x-4\right)\left(x^2+2x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow4\left(2x-1\right)\left(x^2+2x+2\right)=0\)

Ta có: \(x^2+2x+2=x^2+2x+1+1=\left(x+1\right)^2+1\)

Ta lại có \(\left(x+1\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)^2+1\ge1\ne0\forall x\)(3)

Ta có: \(4\ne0\)(4)

Từ (3) và (4) suy ra

2x-1=0

\(\Leftrightarrow2x=1\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)

Vậy: \(x=\frac{1}{2}\)

Bài 4:

a) \(\left(x-2\right)\left(2x+3\right)=\left(x-1\right)\left(x-2\right)\)

\(\Leftrightarrow2x^2+3x-4x-6=x^2-2x-x+2\)

\(\Leftrightarrow2x^2-x-6=x^2-3x+2\)

\(\Leftrightarrow2x^2-x-6-x^2+3x-2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x-8=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x+1-9=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2-3^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1-3\right)\left(x+1+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x+4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-4\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{2;-4\right\}\)

b) \(\left(2x+5\right)\left(x-4\right)=\left(x-5\right)\left(4-x\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+5\right)\left(x-4\right)-\left(x-5\right)\left(4-x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+5\right)\left(x-4\right)+\left(x-5\right)\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(2x+5+x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\cdot3x=0\)

\(3\ne0\)

nên \(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=4\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{0;4\right\}\)

c) \(9x^2-1=\left(3x+1\right)\left(2x-3\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-1\right)\left(3x+1\right)-\left(3x+1\right)\left(2x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x+1\right)\left[\left(3x-1\right)-\left(2x-3\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x+1\right)\left(3x-1-2x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x+1\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x+1=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=-1\\x=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{-1}{3}\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{-\frac{1}{3};-2\right\}\)

d) \(\left(x+2\right)^2=9\left(x^2-4x+4\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2+4x+4-9\left(x^2-4x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+4x+4-9x^2+36x-36=0\)

\(\Leftrightarrow-8x^2+40x-32=0\)

\(\Leftrightarrow-\left(8x^2-40x+32\right)=0\)

\(\Leftrightarrow-8\left(x^2-5x+4\right)=0\)

\(-8\ne0\)

nên \(x^2-5x+4=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-x-4x+4=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)-4\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=4\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{1;4\right\}\)

e) \(4\left(2x+7\right)^2-9\left(x+3\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow4\left(4x^2+28x+49\right)-9\left(x^2+6x+9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow16x^2+112x+196-9x^2-54x-81=0\)

\(\Leftrightarrow7x^2+58x+115=0\)

\(\Leftrightarrow7x^2+23x+35x+115=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(7x+23\right)+5\left(7x+23\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(7x+23\right)\left(x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}7x+23=0\\x+5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}7x=-23\\x=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{-23}{7}\\x=-5\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{\frac{-23}{7};-5\right\}\)

Bài 5:

a) \(\left(9x^2-4\right)\left(x+1\right)=\left(3x+2\right)\left(x^2-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(9x^2-4\right)\left(x+1\right)-\left(3x+2\right)\left(x^2-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-2\right)\left(3x+2\right)\left(x+1\right)-\left(3x+2\right)\left(x+1\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x+2\right)\left(x+1\right)\left[\left(3x-2\right)-\left(x-1\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x+2\right)\left(x+1\right)\left(3x-2-x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x+2\right)\left(x+1\right)\left(2x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x+2=0\\x+1=0\\2x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=-2\\x=-1\\2x=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{-2}{3}\\x=-1\\x=\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{-\frac{2}{3};-1;\frac{1}{2}\right\}\)

b) \(\left(x-1\right)^2-1+x^2=\left(1-x\right)\left(x+3\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x+1-1+x^2=x+3-x^2-3x\)

\(\Leftrightarrow2x^2-2x=-x^2-2x+3\)

\(\Leftrightarrow2x^2-2x+x^2+2x-3=0\)

\(\Leftrightarrow3x^2-3=0\)

\(\Leftrightarrow3\left(x^2-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow3\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\)

\(3\ne0\)

nên \(\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{1;-1\right\}\)

c) \(x^4+x^3+x+1=0\)

\(\Leftrightarrow x^3\left(x+1\right)+\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x^3+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2\cdot\left(x^2-x+1\right)=0\)(5)

Ta có: \(x^2-x+1=x^2-2\cdot x\cdot\frac{1}{2}+\frac{1}{4}-\frac{1}{4}+1=\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\)

Ta lại có: \(\left(x-\frac{1}{2}\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}\ne0\forall x\)(6)

Từ (5) và (6) suy ra

\(\left(x+1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow x+1=0\)

\(\Leftrightarrow x=-1\)

Vậy: x=-1

18 tháng 2 2020

ko khó đâu, chủ yếu nhát làm

12 tháng 2 2019

a)\(\left(2x+5\right)^2=\left(x+2\right)^2\)

\(\Leftrightarrow4x^2+20x+25=x^2+4x+4\)

\(\Leftrightarrow4x^2-x^2+20x-4x=4-25\)

\(\Leftrightarrow3x^2+16x=-21\)

\(\Leftrightarrow3x^2+16x+21=0\)

\(\Leftrightarrow3x^2+9x+7x+21=0\)

\(\Leftrightarrow3x\left(x+3\right)+7\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(3x+7\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=0\\3x+7=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=\dfrac{-7}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có tập nghiệm S = \(\left\{-3;\dfrac{-7}{3}\right\}\)

e)\(\left(x-2\right)\left(2x-3\right)=\left(4-2x\right)\left(x-2\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(2x-3\right)-\left(4-2x\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(2x-3-4+2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(4x-7\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\4x-7=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=\dfrac{7}{4}\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có tập nghiệm S=\(\left\{2;\dfrac{7}{4}\right\}\)

g)\(4x^2-1=\left(2x+1\right)\left(3x-5\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)-\left(2x+1\right)\left(3x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)\left(2x-1-3x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)\left(4-x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+1=0\\4-x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-1}{2}\\4\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có tập nghiệm S = \(\left\{4;\dfrac{-1}{2}\right\}\)

25 tháng 4 2020

Bài 1:

a) (5x-4)(4x+6)=0

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}5x-4=0\\4x+6=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}5x=4\\4x=-6\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{4}{5}\\y=\frac{-3}{2}\end{cases}}}\)

b) (x-5)(3-2x)(3x+4)=0

<=> x-5=0 hoặc 3-2x=0 hoặc 3x+4=0

<=> x=5 hoặc x=\(\frac{3}{2}\)hoặc x=\(\frac{-4}{3}\)

c) (2x+1)(x2+2)=0

=> 2x+1=0 (vì x2+2>0)

=> x=\(\frac{-1}{2}\)

30 tháng 4 2020

bài 1: 

a) (5x - 4)(4x + 6) = 0

<=> 5x - 4 = 0 hoặc 4x + 6 = 0

<=> 5x = 0 + 4 hoặc 4x = 0 - 6

<=> 5x = 4 hoặc 4x = -6

<=> x = 4/5 hoặc x = -6/4 = -3/2

b) (x - 5)(3 - 2x)(3x + 4) = 0

<=> x - 5 = 0 hoặc 3 - 2x = 0 hoặc 3x + 4 = 0

<=> x = 0 + 5 hoặc -2x = 0 - 3 hoặc 3x = 0 - 4

<=> x = 5 hoặc -2x = -3 hoặc 3x = -4

<=> x = 5 hoặc x = 3/2 hoặc x = 4/3

c) (2x + 1)(x^2 + 2) = 0

vì x^2 + 2 > 0 nên:

<=> 2x + 1 = 0

<=> 2x = 0 - 1

<=> 2x = -1

<=> x = -1/2

bài 2: 

a) (2x + 7)^2 = 9(x + 2)^2

<=> 4x^2 + 28x + 49 = 9x^2 + 36x + 36

<=> 4x^2 + 28x + 49 - 9x^2 - 36x - 36 = 0

<=> -5x^2 - 8x + 13 = 0

<=> (-5x - 13)(x - 1) = 0

<=> 5x + 13 = 0 hoặc x - 1 = 0

<=> 5x = 0 - 13 hoặc x = 0 + 1

<=> 5x = -13 hoặc x = 1

<=> x = -13/5 hoặc x = 1

b) (x^2 - 1)(x + 2)(x - 3) = (x - 1)(x^2 - 4)(x + 5)

<=> x^4 - x^3 - 7x^2 + x + 6 = x^4 + 4x^3 - 9x^2 - 16x + 20

<=> x^4 - x^3 - 7x^2 + x + 6 - x^4 - 4x^3 + 9x^2 + 16x - 20 = 0

<=> -5x^3 - 2x^2 + 17x - 14 = 0

<=> (-x + 1)(x + 2)(5x - 7) = 0

<=> x - 1 = 0 hoặc x + 2 = 0 hoặc 5x - 7 = 0

<=> x = 0 + 1 hoặc x = 0 - 2 hoặc 5x = 0 + 7

<=> x = 1 hoặc x = -2 hoặc 5x = 7

<=> x = 1 hoặc x = -2 hoặc x = 7/5

14 tháng 1 2016

a)x=-17

b)x=9/10

c)x=4\(\frac{1}{3}\)

tick đi giải chi tiết cho

14 tháng 1 2016

a)Sử dụng tính chất tỉ lệ thức, có thể biến đổi phương trình như sau

7x+35/3=2x+6/1=>(7x+35)1=3(2x+6)

=>x=-17

b)Sử dụng tính chất tỉ lệ thức, có thể biến đổi phương trình như sau

17x+19/20=27x+10/20=>(17x+19)20=20(27x+10)

c)<=>(x-2)^3+(x-4)^3+(x-7)^3+(-3)(x-2)(x-4)(x-7)=19(3x-13)

=>19(3x-13)=0

rút gọn 57x=247

=>19.3x=19.13

=>3x=13

=>x=13/3

=>x=4\(\frac{1}{3}\)

 

 

 

1 tháng 10 2017

1, a,\(2x\left(x-3\right)+5\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+5\right)\left(x-3\right)=0\)

Từ đó suy ra \(x=-\dfrac{5}{2}\) hoặc \(x=3\)

b, \(\left(x^2-4\right)-\left(x-2\right)\left(3-2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+2\right)-\left(x-2\right)\left(3-2x\right)=0\)

\(\left(x-2\right)\left(3x-1\right)=0\)

Từ đó suy ra \(x=2\) hoặc \(x=\dfrac{1}{3}\)

c, \(\left(2x+5\right)^2=\left(x+2\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+5\right)^2-\left(x+2\right)^2=0\)

Áp dụng hằng đẳng thức hiệu hai bình phương để suy ra:

\(\Leftrightarrow\left(3x+7\right)\left(x+3\right)=0\)

Từ đó suy ra \(x=-\dfrac{7}{3}\) hoặc \(x=-3\)

d, \(x^2-5x+6=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x+4-x+2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2-\left(x-2\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x-3\right)=0\)

Từ đó suy ra \(x=2\) hoặc \(x=3\)

e, \(2x^3+6x^2=x^2+3x\)

\(\Leftrightarrow2x^3+5x^2-3x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(2x^2+5x-3\right)=0\)

\(x\left(2x^2+6x-x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left[2x\left(x+3\right)-\left(x+3\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(2x-1\right)\left(x+3\right)=0\)

Từ đó suy ra \(x=0\) hoặc \(x=\dfrac{1}{2}\) hoặc \(x=-3\)

CHÚC BẠN HỌC GIỎI.................

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 2 2019

4.

\((2x+7)(x+3)^2(2x+5)=18\)

\(\Leftrightarrow [(2x+7)(2x+5)](x+3)^2=18\)

\(\Leftrightarrow (4x^2+24x+35)(x^2+6x+9)=18\)

\(\Leftrightarrow [4(x^2+6x+9)-1](x^2+6x+9)=18\)

\(\Leftrightarrow (4a-1)a=18\) (đặt \(x^2+6x+9=a\) )

\(\Leftrightarrow 4a^2-a-18=0\)

\(\Leftrightarrow (4a-9)(a+2)=0\Rightarrow \left[\begin{matrix} a=\frac{9}{4}\\ a=-2\end{matrix}\right.\)

Nếu \(a=x^2+6x+9=\frac{9}{4}\Leftrightarrow (x+3)^2=\frac{9}{4}\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} x+3=\frac{3}{2}\\ x+3=\frac{-3}{2}\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{-3}{2}\\ x=\frac{-9}{2}\end{matrix}\right.\)

Nếu \(a=x^2+6x+9=-2\Leftrightarrow (x+3)^2=-2< 0\) (vô lý)

Vậy ............

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 2 2019

5.

PT \(\Leftrightarrow (x-1)(x-2)(2x-3)(2x-5)=30\)

\(\Leftrightarrow [(x-1)(2x-5)][(x-2)(2x-3)]=30\)

\(\Leftrightarrow (2x^2-7x+5)(2x^2-7x+6)=30\)

Đặt \(2x^2-7x+5=a\) thì:

PT \(\Leftrightarrow a(a+1)=30\)

\(\Leftrightarrow a^2+a-30=0\)

\(\Leftrightarrow (a-5)(a+6)=0\Rightarrow \left[\begin{matrix} a-5=0\\ a+6=0\end{matrix}\right.\)

Nếu \(a-5=0\Leftrightarrow 2x^2-7x=0\Leftrightarrow x(2x-7)=0\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=0\\ x=\frac{7}{2}\end{matrix}\right.\)

Nếu \(a+6=0\Leftrightarrow 2x^2-7x+11=0\)

\(\Leftrightarrow 2(x-\frac{7}{4})^2+\frac{39}{8}=0\Leftrightarrow 2(x-\frac{7}{4})^2=-\frac{39}{8}<0\) (vô lý)

Vậy...........

Bài 2. Thực hiện phép nhân: a. 3x(4x - 3) - (2x -1)(6x + 5) b. 4x(3x2 - x) - (2x + 3)(6x2 - 3x + 1) c. (x - 2)(1x + 2)(x + 4) Bài 3. Chứng ming rằng: a. (x - y)(x + y) = x2 - y2 b. (x + y)2 = x2 + 2xy + y2 c. (x - y)2 = x2 - 2xy + y2 d. (x + y)(x2 - xy + y2 ) = x3 + y3 e. (x - y)(x3 + x2 y + xy2 + y3 ) = x4 - y4 Bài 4. Tìm x biết: a. 3(2x - 3) + 2(2 - x) = -3 b. 2x(x2 - 2) + x2 (1 - 2x) - x2 = -12 c. 3x(2x + 3) - (2x + 5)(3x - 2) = 8 ...
Đọc tiếp

Bài 2. Thực hiện phép nhân:

a. 3x(4x - 3) - (2x -1)(6x + 5)

b. 4x(3x2 - x) - (2x + 3)(6x2 - 3x + 1)

c. (x - 2)(1x + 2)(x + 4)

Bài 3. Chứng ming rằng:

a. (x - y)(x + y) = x2 - y2 b. (x + y)2 = x2 + 2xy + y2

c. (x - y)2 = x2 - 2xy + y2 d. (x + y)(x2 - xy + y2 ) = x3 + y3

e. (x - y)(x3 + x2 y + xy2 + y3 ) = x4 - y4

Bài 4. Tìm x biết:

a. 3(2x - 3) + 2(2 - x) = -3 b. 2x(x2 - 2) + x2 (1 - 2x) - x2 = -12

c. 3x(2x + 3) - (2x + 5)(3x - 2) = 8 d. 4x(x -1) - 3(x2 - 5) - x2 = (x - 3) - (x + 4)

e. 2(3x -1)(2x + 5) - 6(2x -1)(x + 2) = -6

Bài 5. Chứng minh rằng giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào x:

a. A = 2x(x -1) - x(2x + 1) - (3 - 3x) b. B = 2x(x - 3) - (2x - 2)(x - 2)

c. C = (3x - 5)(2x +11) - (2x + 3)(3x + 7) d. D = (2x +11)(3x - 5) - (2x + 3)(3x + 7)

Bài 6. Chứng minh rằng giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào y:

P = (2x - y)(4x2 + 2xy + y2 ) + y3

các bạn ơi giúp mình nha

3
8 tháng 3 2019

xuống lớp 1 học bạn ơi

13 tháng 8 2019

Bn nên ra từng bài ra vậy ai làm cho . hum