\(\frac{x+1}{2018}\)+\(\frac{x+2}{201...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 3 2019

\(\frac{x+1}{2018}+\frac{x+2}{2019}=\frac{x+3}{2020}+\frac{x+4}{2021}\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x+1}{2018}-1\right)+\left(\frac{x+2}{2019}-1\right)=\left(\frac{x+3}{2020}-1\right)+\left(\frac{x+4}{2021}-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-2017}{2018}+\frac{x-2017}{2019}=\frac{x-2017}{2020}+\frac{x-2017}{2021}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2017\right)\left(\frac{1}{2018}+\frac{1}{2019}-\frac{1}{2020}-\frac{1}{2021}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-2017=0\)\(\left(\frac{1}{2018}+\frac{1}{2019}-\frac{1}{2020}-\frac{1}{2021}\ne0\right)\)

\(\Leftrightarrow x=2017\)

Vậy \(S=\left\{2017\right\}\)

7 tháng 3 2020

Gợi ý :

Bài 1 : Cộng thêm 1 vào 3 phân thức đầu, trừ cho 3 ở phân thức thứ 4, có nhân tử chung là (x+2020)

Bài 2 : Trừ mỗi phân thức cho 1, chuyển vế và có nhân tử chung là (x-2021)

Bài 3 : Phân thức thứ nhất trừ đi 1, phân thức hai trù đi 2, phân thức ba trừ đi 3, phân thức bốn trừ cho 4, phân thức 5 trừ cho 5. Có nhân tử chung là (x-100)

7 tháng 3 2020

bài 3

\(\frac{x-90}{10}+\frac{x-76}{12}+\frac{x-58}{14}+\frac{x-36}{16}+\frac{x-15}{17}=15.\)

=>\(\frac{x-90}{10}-1+\frac{x-76}{12}-2+\frac{x-58}{14}-3+\frac{x-36}{16}-4+\frac{x-15}{17}-5=0\)

=>\(\frac{x-100}{10}+\frac{x-100}{12}+\frac{x-100}{14}+\frac{x-100}{16}+\frac{x-100}{17}=0\)

=>\(\left(x-100\right).\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{12}+\frac{1}{14}+\frac{1}{16}+\frac{1}{17}\right)=0\)

=>(x-100)=0 do \(\frac{1}{10}+\frac{1}{12}+\frac{1}{14}+\frac{1}{16}+\frac{1}{17}\ne0\)

=> x=100

14 tháng 2 2020

\(a.\frac{x+5}{2021}+\frac{x+6}{2020}+\frac{x+7}{2019}=-3\\ \Leftrightarrow\frac{x+5}{2021}+1+\frac{x+6}{2020}+1+\frac{x+7}{2019}+1=0\\ \Leftrightarrow\frac{x+2026}{2021}+\frac{x+2026}{2020}+\frac{x+2026}{2019}=0\\ \Leftrightarrow\left(x+2026\right)\left(\frac{1}{2021}+\frac{1}{2020}+\frac{1}{2019}\right)=0\\\Leftrightarrow x+2026=0\left(Vi\frac{1}{2021}+\frac{1}{2020}+\frac{1}{2019}\ne0\right)\\ \Leftrightarrow x=-2026\)

Vậy tập nghiệm của phương trình trên là \(S=\left\{-2026\right\}\)

\(b.\frac{2-x}{100}-1=\frac{1-x}{101}-\frac{x}{102}\\ \Leftrightarrow\frac{2-x}{100}+1=\frac{1-x}{101}+1+1-\frac{x}{102}\\\Leftrightarrow \frac{102-x}{100}-\frac{102-x}{101}-\frac{102-x}{102}=0\\ \Leftrightarrow\left(102-x\right)\left(\frac{1}{100}-\frac{1}{101}-\frac{1}{102}\right)=0\\ \Leftrightarrow102-x=0\left(Vi\frac{1}{100}-\frac{1}{101}-\frac{1}{102}\ne0\right)\\ \Leftrightarrow x=102\)

Vậy tập nghiệm của phương trình trên là \(S=\left\{102\right\}\)

14 tháng 2 2020

c/ PT tương đương

\(\frac{x+1}{93}-1+\frac{x-2}{45}-2+\frac{x+4}{32}-3=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-92}{93}+\frac{x-92}{45}+\frac{x-92}{32}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-92\right)\left(\frac{1}{93}+\frac{1}{45}+\frac{1}{32}\right)=0\Rightarrow x=92\)

10 tháng 4 2020

bn ơi, X với x giống nhau đúng ko, nếu mà X với x là một thì sẽ làm như này:

\(\frac{3-x}{2018}+\frac{x-1}{2020}=\frac{-x}{2021}+1\)

\(\Leftrightarrow\) \(\frac{3-x}{2018}+1+\frac{x-1}{2020}-1=\frac{-x}{2021}+1+1-1\)

\(\Leftrightarrow\) \(\frac{2021-x}{2018}-\frac{2021-x}{2020}=\frac{2021-x}{2021}\)

\(\Leftrightarrow\) \(\frac{2021-x}{2018}-\frac{2021-x}{2020}-\frac{2021-x}{2021}=0\)

\(\Leftrightarrow\) (2021 - x)(\(\frac{1}{2018}-\frac{1}{2020}-\frac{1}{2021}\)) = 0

\(\Leftrightarrow\) 2021 - x = 0

\(\Leftrightarrow\) x = 2021

Vậy S = {2021}

Chúc bn học tốt!!

10 tháng 4 2020

Mơn

11 tháng 2 2020

1.Tìm điều kiện xác định của phương trình:

a) 1x2+11x2+1 -4xx4xx =0 (1)

b) 1x211x21 -2020 (2)

c) x2020x2019x2020x2019 + x2021x2+1 (2)

Giải:

a) Dễ thấy: x2 + 1 ≠ 0 \(\forall\) x

Vậy điều kiện để phương trình (1) xác định là x ≠ 0.

b) Để phương trình (2) xác định thì x2 - 1 ≠ 0 ⇔ (x + 1)(x - 1) ≠ 0

\(\left[{}\begin{matrix}x+1\ne0\\x-1\ne0\end{matrix}\right.\) ⇔ x ≠ \(\pm\) 1

Vậy điều kiện để phương trình (2) xác định là x ≠ \(\pm\) 1.

c) Dễ thấy: x2 + 1 ≠ 0 \(\forall\) x

Vậy điều kiện để phương trình (3) xác định là x ≠ 2019.

11 tháng 2 2020

cảm ơn bạn nha .ha

24 tháng 2 2020

d, \(\frac{x+1}{9}+\frac{x+2}{8}=\frac{x+3}{7}+\frac{x+4}{6}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{9}+1+\frac{x+2}{8}+1=\frac{x+3}{7}+1+\frac{x+4}{6}+1\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+10}{9}+\frac{x+10}{8}-\frac{x+10}{7}-\frac{x+10}{6}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+10\right)\left(\frac{1}{9}+\frac{1}{8}-\frac{1}{7}-\frac{1}{6}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x+10=0\) (Vì \(\frac{1}{9}+\frac{1}{8}-\frac{1}{7}-\frac{1}{6}\) ≠ 0)

\(\Leftrightarrow x=-10\)

Vậy x = -10 là nghiệm của phương trình.

24 tháng 2 2020

Hỏi đáp ToánHỏi đáp Toán

Ta có:\(\frac{x-2}{2017}+1+\frac{x-3}{2018}+1=\frac{x-4}{2019}+1+\frac{x-5}{2020}+1\)

\(\Rightarrow\frac{x+2015}{2017}+\frac{x+2015}{2018}-\frac{x+2015}{2019}-\frac{x+2015}{2020}=0\)

\(\Rightarrow\left(x+2015\right)\left(\frac{1}{2017}+\frac{1}{2018}-\frac{1}{2019}-\frac{1}{2020}\right)=0\)

Mà \(\frac{1}{2017}+\frac{1}{2018}-\frac{1}{2019}-\frac{1}{2020}>0\)

\(\Rightarrow x+2015=0\Rightarrow x=-2015\)

\(S=\left\{-2015\right\}\)

16 tháng 4 2020

gợi ý 

2017-x-2=2018-3-x=2019-4-x=2020-5-x

5 tháng 4 2020

a, Làm

\(\frac{x+1}{2020}+\frac{x+2}{2019}+\frac{x+3}{2018}=\frac{x+4}{2017}+\frac{x+5}{2016}+\frac{x+6}{2015}\)

<=>\(\frac{x+2021}{2020}+\frac{x+2021}{2019}+\frac{x+2021}{2018}=\frac{x+2021}{2017}+\frac{x+2021}{2016}+\frac{x+2021}{2015}\)

<=>\(\left(x+2021\right)\left(\frac{1}{2020}+\frac{1}{2019}+\frac{1}{2018}-\frac{1}{2017}-\frac{1}{2016}-\frac{1}{2015}\right)=0\)

<=> x+2021=0

<=> x=-2021

Kl:......................

b, Làmmmmm

\(\frac{2-x}{2004}-1=\frac{1-x}{2005}-\frac{x}{2006}\)

<=> \(\frac{2006-x}{2004}=\frac{2006-x}{2005}+\frac{2006-x}{2006}\)

<=> \(\left(2006-x\right)\left(\frac{1}{2004}-\frac{1}{2005}-\frac{1}{2006}\right)=0< =>2006-x=0\)

<=> x=2006

Kl:..............

13 tháng 2 2020
https://i.imgur.com/s9QrL5D.jpg
13 tháng 2 2020
https://i.imgur.com/7p0hoi8.jpg