Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)\(3^x-y^3=1\)
- Nếu x<0 suy ra y không nguyên
- Nếu x=0 => y=0
- Nếu x=1 =>y không nguyên
- Nếu x=2 =>y=2
- Nếu x>2 \(pt\Rightarrow3^x=y^3+1\left(x>2\right)\Rightarrow y^3>9\)
Ta suy ra \(y^3+1⋮9\Rightarrow y^3:9\) dư -1
\(\Rightarrow y=9k+2\) hoặc \(y=9k+5\) hoặc \(y=9k+8\) (k nguyên dương) (1)
Mặt khác ta cũng có \(y^3+1⋮3\) nên \(y=3m+2\) (m nguyên dương)
Từ (1) và (2) suy ra vô nghiệm
Vậy pt có 2 nghiệm nguyên là (0;0) và (2;2)
b)Xét .... ta dc x=y=0 hoặc x=1 và y=2
c)Xét.... x=y=0 hoặc x=0 và y=-1 hoặc x=-1 và y=0 hoặc x=y=-1
xy - 2x - 3y + 1 = 0
<=> x(y - 2) = 3y - 1
<=> \(=\frac{3y-1}{y-2}=3+\frac{5}{y-2}\)
Để x nguyên thì (y - 2) phải là ước của 5 hay
(y - 2) = (1, 5, - 1, - 5)
Giải tiếp sẽ ra
>>>>x^2-(2y^2+1-y)x+2y^2-y-1=0
>>>>delta=(2y^2+1-y)^2-4(2y^2-y-1) (tự tính nha bn)
có kq>>>để pt có no nguyên>>>>delta là sôc chính phương>>>xong
\(pt\Leftrightarrow y\left(y-1\right)=x^4+x^2+10\)
Vì \(x^2\left(x^2+1\right)< x^4+x^2+10< \left(x^4+x^2+10\right)+\left(6x^2+2\right)=\left(x^2+3\right)\left(x^2+4\right)\)
Nên \(x^2\left(x^2+1\right)< y\left(y-1\right)< \left(x^2+3\right)\left(x^2+4\right)\)
\(\Rightarrow y\left(y-1\right)=\left(x^2+1\right)\left(x^2+2\right)\) hoặc \(y\left(y-1\right)=\left(x^2+2\right)\left(x^2+3\right)\). Thay vào pt đầu giải ra ta dc
\(x^2=4\) hoặc \(x^2=1\) suy ra \(x=\pm1\) hoặc \(x=\pm2\)
- Xét \(x=\pm1\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=3\\y=-2\end{cases}}\)
- Xét \(x=\pm2\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=6\\y=-5\end{cases}}\)
a. \(x\left(x^2+x+1\right)=4y\left(y+1\right)\)
<=> \(x^3+x^2+x+1=4y^2+4y+1\)
<=> \(\left(x+1\right)\left(x^2+1\right)=\left(2y+1\right)^2\)là một số chính phương lẻ
=> \(x+1;x^2+1\) là 2 số lẻ (1)
Chứng minh: \(\left(x+1;x^2+1\right)=1\)
Đặt: \(\left(x+1;x^2+1\right)=d\)
=> \(\hept{\begin{cases}x-1⋮d\\x^2+1⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2-1⋮d\\x^2+1⋮d\end{cases}}}\)
=> \(\left(x^2+1\right)-\left(x^2-1\right)⋮d\)
=> \(2⋮d\)(2)
Từ (1) => d lẻ ( 3)
(2); (3) => d =1
Vậy \(\left(x+1;x^2+1\right)=1\)
Có \(\left(x+1\right)\left(x^2+1\right)\) là số chính phương
Từ 2 điều trên => \(\left(x+1\right),\left(x^2+1\right)\) là 2 số chính phương
Mặt khác \(x^2\) là số chính phương
Do đó: x = 0
Khi đó: \(4y\left(y+1\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y=0\\y=-1\end{cases}}\)
Vậy phương trình có nghiệm ( x; y) là ( 0; 0) hoặc (0; -1)
1/ \(\frac{3}{2}x^2+y^2+z^2+yz=1\Leftrightarrow3x^2+2y^2+2z^2+2yz=2\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+y^2+z^2+2xy+2yz+2zx\right)+\left(x^2-2xy+y^2\right)+\left(x^2-2zx+z^2\right)=2\)
\(\Leftrightarrow\left(x+y+z\right)^2+\left(x-y\right)^2+\left(x-z\right)^2=2\)
\(\Rightarrow-\sqrt{2}\le x+y+z\le\sqrt{2}\)
Suy ra MIN A = \(-\sqrt{2}\)khi \(x=y=z=-\frac{\sqrt{2}}{3}\)
a) Đầu tiên ta thấy nếu \(y<0\) thì \(3^y\) không phải là số nguyên. Suy ra \(x^2-3026=-3^y\) cũng không phải số nguyên, vô lí vì \(x\) là số nguyên. Suy ra \(y\ge0\).
Nếu \(y=0\to x^2=3026\to\) loại vì \(3026\) không phải là số chính phương.
Nếu \(y\ge1\to3026-x^2\vdots3\to2-x^2\vdots3\to x^2-2\vdots3\) mâu thuẫn vì một số chính phương chia cho 3 không có dư là 2.
Vậy phương trình vô nghiệm nguyên.
b, Đầu tiên ta thấy nếu \(y<0\to2^y\) không phải là số nguyên. Do đó \(1+x+x^2+x^3\) cũng không là số nguyên, mâu thuẫn vì theo giả thiết \(x,y\in Z.\)
Xét \(y\ge0.\) Với \(y=0\to1+x+x^2+x^3=1\to x\left(1+x+x^2\right)=0\to x=0.\) Vậy ta có nghiệm \(\left(0,0\right).\)
Với \(y=1\to1+x+x^2+x^3=2\to x\left(1+x+x^2\right)=2\to2\vdots x\to x=\pm1,\pm2.\) Vì \(x+x^2=x\left(x+1\right)\) là số chẵn nên \(1+x+x^2\) là số lẻ, suy ra \(x=\pm2.\) Thử lại không thoả mãn.
Với \(y=2\to1+x+x^2+x^3=4\to x^3+x^2+x-3=0\to\left(x-1\right)\left(x^2+2x+3\right)=0\to x=1.\)
Vậy ta có một nghiệm nguyên nữa là \(\left(1,2\right).\)
Với \(y\ge3\to1+x+x^2+x^3=2^y\to\left(1+x\right)\left(1+x^2\right)=2^y\to1+x^2=2^a\) với \(a\) là số tự nhiên. Khi \(a=0\to x=0\to y=1\to\) loại. Xét \(a>0\to x\) lẻ \(\to1+x^2\) chia cho \(4\) dư \(2\). (Vì một số chính phương lẻ chia 4 dư 1). Vậy \(2^a\) chia cho \(4\) dư \(2\). Suy ra \(a=1\to x^2+1=2\to x=1\to2^y=4\to y=2\to\) loại vì \(y\ge3.\)
Tóm lại phương trình chỉ có 2 nghiệm nguyên như trên là \(\left(x,y\right)=\left(0,0\right),\left(1,2\right).\)
\(x^4+y+4=y^2-x^2\Rightarrow4x^4+4y+16=4y^2-4x^2\Rightarrow4x^4+4x^2+1+16=4y^2-4y+1\\ \)
\(\Rightarrow\left(2x^2+1\right)^2+16=\left(2y-1\right)^2\Rightarrow\left(2y-1\right)^2-\left(2x^2+1\right)^2=16\Rightarrow\left(2y-2x^2-2\right)\left(2y+2x^2\right)=16\)\(\Rightarrow\left(y-x^2-1\right)\left(y+x^2\right)=4\)
Do \(\left(y-x^2-1\right)+\left(y+x^2\right)=2y-1\)không chia hết cho 2 => y-x2-1 và y+x2 không cùng tính chẵn lẻ
TH1: y-x2-1 =1 và y+x2=4 => y=3 và x = 1 hoặc -1
Th2: y-x2-1 =-1 và y+x2=-4 => y= -2 và x2 < 0 => loại
Vậy x=1 hoặc -1 và y=3
Nghĩ ra cách lm rồi nên lại đăng lên!!!
Xét hiệu \(\left(x^2+1\right)^2-y^2=x^2\ge0\Rightarrow\left(x^2+1\right)^2\ge y\)
Xét hiệu \(y^2-\left(x^2\right)^2=x^2+1>0\Rightarrow y^2>\left(x^2\right)^2\Rightarrow\left(x^2\right)^2< y^2\le\left(x^2+1\right)^2\)
Do đó: \(y^2=\left(x^2+1\right)^2\)
Thay vào phương trình ban đầu ta đc:
\(x^4+x^2+1=\left(x^2+1\right)^2\Rightarrow x^2=0\Rightarrow x=0\)
\(\Rightarrow y^2=1\Rightarrow y=\orbr{\begin{cases}1\\-1\end{cases}}\)