loading...
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10B

x=A*cos(\(\omega t+\varphi\))

x=5*cos(\(\omega t\))

=>A=5

11A:

Biên độ dao động bằng quỹ đạo chia đôi

=>A=MN/2=15cm

12C

\(y=-10\cdot cos\left(4\Pi t-\dfrac{pi}{4}\right)=10\cdot cos\left(4\Pi t+\dfrac{pi}{4}\right)\)

=>Pha dao động ban đầu là pi/4

13C

\(y=-8cos\left(2t+\dfrac{pi}{2}\right)=8\cdot\left[-cos\left(2t+\dfrac{pi}{2}\right)\right]\)

\(=8\cdot cos\left(2t-\dfrac{pi}{2}\right)\)

=>Pha dao động ban đầu là -pi/2

 

8 tháng 6 2016

Bạn hãy chép câu hỏi ra. Yêu cầu là k đc gửi câu hỏi dạng hình ảnh trừ một số trường hợp bài toán hình hay có hình minh họa nhé. Bài này thì k có trường hợp đặc biệt đó.

28 tháng 10 2017

Đáp án B nhé Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc và sự chênh lệch tần số của ngoại lực và tần số dao động riêng(chứ không phải phụ thuộc vào tần số của ngoại lực) , sự chênh lệch càng nhỏ thì biên độ dao động càng lớn, và đến khi tần số ngoại lực bằng ts dao động riêng thì biên độ đạt cực đại nhé

25 tháng 5 2016

6a

7c

8b

9b

10a

 

 

25 tháng 5 2016

giải thích giùm mình câu 6 vs câu 10 sao ra vậy ????

26 tháng 12 2016

giả sử M có vectơ \(\overrightarrow{A_1}\) , N có vectơ \(\overrightarrow{A_2}\)
Khi đó khoảng cách MN có vectơ \(\overrightarrow{A}=\overrightarrow{A_2}-\overrightarrow{A_1}\)
mà A=10=\(\sqrt{A_1^2+A_2^2}\) nênM, N vuông pha.
Tại vị trí M có động năng bằng thế năng thì \(x_M=\frac{A_1}{\sqrt{2}}\) , do N vuông pha với M nên khi đó \(x_N=\frac{A_2}{\sqrt{2}}\) suy ra tỉ số động năng của M và N = \(\frac{x_M^2}{x^2_N}=\frac{9}{16}\)

13 tháng 1 2017

câu A

Sai thì thôi

4 tháng 7 2018

vỗ tay

24 tháng 12 2015

mình ko biết

24 tháng 12 2015

đơn giản là mình không biếtleu