Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A B C M H N K
a) Xét \(\Delta ABM\) và \(\Delta ACM\) có:
AB = AC (\(\Delta ABC\) cân tại A)
AM chung
BM = CM (suy từ gt)
\(\Rightarrow\Delta ABM=\Delta ACM\left(c.c.c\right)\)
b) Do \(\Delta ABC\) cân tại A \(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)
hay \(\widehat{HBM}=\widehat{KCM}\)
Xét \(\Delta HBM\) vuông tại H và \(\Delta KCM\) vuông tại K có;
BM = CM
\(\widehat{HBM}=\widehat{KCM}\) (c/m trên)
\(\Rightarrow\Delta HBM=\Delta KCM\left(ch-gn\right)\)
c) Ta có: \(BM=CM=\dfrac{1}{2}BC\) (M là tđ)
\(\Rightarrow BM=CM=\dfrac{1}{2}.16=8\)
Vì \(\Delta ABM=\Delta ACM\)
\(\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\)
mà \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^o\) (kề bù)
\(\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\) = \(90^o\)
\(\Rightarrow\Delta ABM\) vuông tại M
Áp dụng định lý pytago vào \(\Delta ABM\) vuông tại M có:
\(AB^2=AM^2+BM^2\)
\(\Rightarrow AM^2=17^2-8^2\)
\(\Rightarrow AM^2=15^2\)
\(\Rightarrow AM=15\)
Lại có: \(AN=NM=\dfrac{1}{2}AM=\dfrac{1}{2}.15=7,5\)
Vậy \(S_{\Delta BNC}=\dfrac{NM.BC}{2}=\dfrac{7,5.16}{2}=60\) \(\left(cm^2\right)\).
a) \(VT=\left(2+1\right)\left(2^2+1\right)\left(2^4+1\right)\left(2^8+1\right)\left(2^{16}+1\right)\)
\(=3\left(2^2+1\right)\left(2^4+1\right)\left(2^8+1\right)\left(2^{16}+1\right)\)
\(=\left(2^2-1\right)\left(2^2+1\right)\left(2^4+1\right)\left(2^8+1\right)\left(2^{16}+1\right)\)
\(=\left(2^4-1\right)\left(2^4+1\right)\left(2^8+1\right)\left(2^{16}+1\right)\)
\(=\left(2^8-1\right)\left(2^8+1\right)\left(2^{16}+1\right)\)
\(=\left(2^{16}-1\right)\left(2^{16}+1\right)=2^{32}-1=VP\)
Vậy \(\left(2+1\right)\left(2^2+1\right)\left(2^4+1\right)\left(2^8+1\right)\left(2^{16}+1\right)=2^{32}-1\)
>> Mình không chép lại đề bài nhé ! <<
Cách 1 :
\(A=\left(\dfrac{36-4+3}{6}\right)-\left(\dfrac{30+10-9}{6}\right)-\left(\dfrac{18-14+15}{6}\right)=\dfrac{35}{6}-\dfrac{31}{6}-\dfrac{19}{6}=-\dfrac{15}{6}=-\dfrac{5}{2}\)
Cách 2 :
\(A=6-\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{2}-5+\dfrac{5}{3}-\dfrac{3}{2}-3-\dfrac{7}{3}+\dfrac{5}{2}\)
\(A=\left(6-5-3\right)-\left(\dfrac{2}{3}+\dfrac{5}{3}-\dfrac{7}{3}\right)+\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{2}-\dfrac{5}{2}\right)\)
\(A=-2-0-\dfrac{1}{2}=-\dfrac{5}{2}\)
Cách 1 :
\(\left(6-\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{2}\right)-\left(5+\dfrac{5}{3}-\dfrac{3}{2}\right)-\left(3-\dfrac{7}{3}+\dfrac{5}{2}\right)\)
\(=\left(\dfrac{36}{6}-\dfrac{4}{6}+\dfrac{3}{6}\right)-\left(\dfrac{30}{6}+\dfrac{10}{6}-\dfrac{9}{6}\right)-\left(\dfrac{18}{6}-\dfrac{14}{6}+\dfrac{15}{6}\right)\)
\(=\dfrac{35}{6}-\dfrac{31}{6}-\dfrac{19}{6}\)
\(=-\dfrac{5}{2}\)
Cách 2 :
\(\left(6-\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{2}\right)-\left(5+\dfrac{5}{3}-\dfrac{3}{2}\right)-\left(3-\dfrac{7}{3}+\dfrac{5}{2}\right)\)
\(=6-\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{2}-5-\dfrac{5}{3}+\dfrac{3}{2}-3+\dfrac{7}{3}-\dfrac{5}{2}\)
\(=\left(6-5-3\right)+\left(\dfrac{-2}{3}+\dfrac{-5}{3}+\dfrac{7}{3}\right)+\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{2}+\dfrac{-5}{2}\right)\)
\(=\left(-2\right)+0+\dfrac{-1}{2}\)
\(=\dfrac{-5}{2}\)
\(\frac{2x-1}{3x+2}=\frac{3x-3}{5x-2}\)
\(\Rightarrow\left(2x-1\right).\left(5x-2\right)=\left(3x-3\right).\left(3x+2\right)\)
=> (2x - 1).5x - (2x - 1).2 = (3x - 3).3x + (3x - 3).2
=> (10x2 - 5x) - (4x - 2) = (9x2 - 9x) + (6x - 6)
=> 10x2 - 5x - 4x + 2 = 9x2 - 9x + 6x - 6
=> 10x2 - 9x + 2 = 9x2 - 3x - 6
=> 10x2 - 9x - 9x2 + 3x = -6 - 2
=> x2 - 6x = -8
=> x2 - 6x + 8 = 0
=> x2 - 4x - 2x + 8 = 0
=> x.(x - 4) - 2.(x - 4) = 0
=> (x - 4).(x - 2) = 0
\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x-4=0\\x-2=0\end{array}\right.\)\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=4\\x=2\end{array}\right.\)
Vậy \(x\in\left\{2;4\right\}\)
\(\frac{2x-1}{3x+2}=\frac{3x-3}{5x-2}=\frac{2x-1-3x+3}{3x+2-5x+2}=\frac{-x+2}{-2x+4}=\frac{x+2}{2x+4}=\frac{x+2}{2.\left(x+2\right)}=\frac{1}{2}\)
\(\frac{2x-1}{3x+2}=\frac{1}{2}\Rightarrow4x-2=3x+2\Rightarrow4x-3x=2+2\Rightarrow x=4\)
\(\left(x-3\right)^2+\left|y^2-9\right|=0\)
Vì \(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-3\right)^2\ge0\forall x\\\left|y^2-9\right|\ge0\forall y\end{matrix}\right.\)
để bt = 0 \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x-3\right)^2=0\\\left|y^2-9\right|=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-3=0\\y^2-9=0\Rightarrow y^2=9\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\\left[{}\begin{matrix}y=3\\y=-3\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
Vậy.....
\(\left(x-3\right)^2+\left|y^2-9\right|=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(x-3\right)^2=0\\\left|y^2-9\right|=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\y^2-9=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\y^2=9\left[{}\begin{matrix}y=3\\y=-3\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
Vậy \(\left[{}\begin{matrix}x=3\\y=3hoặcy=-3\end{matrix}\right.\)
2. GTLN
có A= x - |x|
Xét x >= 0 thì A= x - x = 0 (1)
Xét x < 0 thì A=x - (-x) = 2x < 0 (2)
Từ (1) và (2) => A =< 0
Vậy GTLN của A bằng 0 khi x >= 0
Bài1:
\(C=x^2+3\text{|}y-2\text{|}-1\)
Với mọi x;ythì \(x^2>=0;3\text{|}y-2\text{|}>=0\)
=>\(x^2+3\text{|}y-2\text{|}>=0\)
Hay C>=0 với mọi x;y
Để C=0 thì \(x^2=0\) và \(\text{|}y-2\text{|}=0\)
=>\(x=0vày-2=0\)
=>\(x=0và.y=2\)
Vậy....
\(\left(-12\cdot\dfrac{2}{7}+\dfrac{8}{9}:3\dfrac{1}{2}-\dfrac{2}{7}\cdot\dfrac{5}{18}\right)\cdot3\dfrac{1}{2}\)
\(=\left(-12\cdot\dfrac{2}{7}+\dfrac{8}{9}\cdot\dfrac{2}{7}-\dfrac{2}{7}\cdot\dfrac{5}{18}\right)\cdot\dfrac{7}{2}\)
\(=\left(-12+\dfrac{8}{9}-\dfrac{5}{18}\right)\cdot\dfrac{2}{7}\cdot\dfrac{7}{2}\)
\(=-\dfrac{205}{18}\cdot1\)
\(=-\dfrac{205}{18}\)