K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 2 2016

Không khí tuy nhẹ nhưng vẫn có trọng lượng. Vì khí quyển dày nên trọng lượng của nó tạo ra một sức ép rất lớn. Sức ép đó gọi là khí áp.( Nói tóm lại, khí áp là sức ép của khí quyển lên bề mặt Trái đất. )

12 tháng 2 2017

K​hí áp là sức ép của không khí lên bề mặt Trái Đất

14 tháng 12 2016

Hình như là Nhiệt đới

14 tháng 12 2016

Nước ta nằm trong đới khí hậu: Nhiệt đới.

16 tháng 1 2017

Khí áp là sức ép của không khí lên bề mặt TĐ
- Khí áp có vì: Không khí tuy nhẹ nhưng vẫn có trọng lượng. Vì khí quyển rất dày nên trọng lượng của nó cũng tạo ra một sức ép rất lớn lên bề mặt Trái Đất. Sức ép đó gọi là khí áp

16 tháng 1 2017


- Khí áp có vì không khí tuy nhẹ nhưng vẫn có trọng lượng. Vì khí quyển rất dày nên trọng lượng của nó cũng tạo ra một sức ép rất lớn lên bề mặt Trái Đất. Sức ép đó gọi là khí áp

20 tháng 1 2017

Gió thổi mọi nơi trên Trái Đất không giống nhau vì trên Trái Đất có nhiều loại gió khác nhau.

21 tháng 1 2017

gio thoi moi noi tren trai dat khong giong nhau vi co rat nhieu loai gio khac nhau nhu gio tin phong,,,

1 tháng 5 2016

Nhiệt đới: 23độ 27 phút vĩ Bắc đến 23 độ 27 phút vĩ Nam

Ôn đới: Bán cầu Bắc: 66 độ 33 phút vĩ Bắc đến 23 độ 27 phút vĩ Bắc

              Bán cầu Nam: 66 độ 33 phút vĩ Nam đến 23 dộ 27 phút vĩ Nam

Hàn đới: Bán cầu Bắc: 66 độ 33 phút trở về cực Bắc

                Bán cầu Nam: 66 độ 33 phút trở về cực Nam

 

            

1 tháng 5 2016

đới nóng từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam

2 đới ôn hòa từ chí tuyến đến 2 vòng cực của hai bán cầu

2 đới lạnh từ vòng cực đến 2 cực của hai bán cầu

21 tháng 10 2016

mk có nhưng 0 bít vứt đâu rùileu

24 tháng 10 2016

học kì nào bạn

14 tháng 2 2016

chờ chút để giở vở địa lý

14 tháng 2 2016

Vì khối khí đại dương được hình thành trên các vùng biển và đại dương, có độ ẩm lớn

Còn khối khí lục địa: được hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô

=> có sự khác nhau giữ khối khí đại dương và khối khí lực địa

Nước là dung nham tạo ra sau nhiều thời gian khai hóa, phong thực!

5 tháng 12 2016

bucminh

23 tháng 3 2017

Dòng biển nóng làm tăng nhiệt độ không khí ở các vùng đất ven bờ, và tạo điều kiện nước biển bốc hơi tạo mây mưa nếu được gió đưa vào bờ.
Dòng lạnh làm giảm nhiệt độ ven bờ, hơi nước trong các khối khí qua dòng lạnh bị chặn lại hình thành sương mù ngoài biển, nên khối khí qua dòng lạnh vào bờ thường có tính chất khô hạn hình thành hoang mạc ở các vùng ven bờ.

Các loại dòng biển khác cũng có ảnh hưởng đến nhiệt, áp suất, độ ẩm vùng ven bờ nên ảnh hưởng lớn đến khí hậu nơi đó.

23 tháng 4 2016

Các dòng hải lưu có ảnh hưởng đến khí hậu vùng ven bờ nơi chúng chảy qua

23 tháng 2 2016

 khí áp là sức nén của không khí xuống bề mặt TĐ. 
Tùy theo tình trạng của ko khí (co lại hay nở ra) sẽ có tỉ trọng khác nhau, do đó khí áp cũng khác nhau và từ đó hình thành nên các đai áp cao và áp thấp. 
Các đai khí áp phân bố xen kẽ nhau và đối xứng qua đai áp thấp xích đạo. Cụ thể là: ở cực là đai áp cao; xuống đến vĩ tuyến 60 độ Bắc và Nam là áp thấp; tiếp tục xuống đến vĩ tuyến 30độ B & N là áp cao; và cuối cùng xuống đến xích đạo là áp thấp. (bạn nên vẽ hình tròn đại diện cho TĐ và vẽ các đai khí áp vào theo đúng thứ tự sẽ dễ nhớ hơn) 
Gió Tín phong hay còn gọi là gió Mậu dịch là loại gió thổi từ khu áp cao cận nhiệt (vĩ tuyến 30 độ) về áp thấp xích đạo. Gió này có hướng Đông Bắc ở bán cầu Bắc và hướng Đông Nam ở bán cầu Nam. Gió thổi quanh năm khá đều đặn theo hướng cố định, là loại gió khô.

23 tháng 2 2016

Khí áp là sức ép của khí quyển lên bề mặt trái đất 

Khí áp đc phân bố trên bề mặt trái đất thành các đai áp thấp và đai áp cao từ xích đạo về 2 cực