Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n thì tích n.(n+4)(n+5) chia hết cho 2
giúp mik nha
nhớ lập luận nha
Nếu n lẻ
Thì n+5 là chẵn nên tích trên là chẵn
Nếu n chẵn , tích trên cũng là chẵn
Cả 2 trường hợp đều ÷ hếtcho2o
xét n là số lẻ
=>(n+3) là số chẵn =>(n+3) (n+12) chia hết cho 2
xét n là số chẵn
=.(n+12) là số chẵn =>(n+3) (n+12) chia hết cho 2
a, Số lớn nhất trong dãy chia hết cho 2 là : 100
Số nhỏ nhất trong dãy chia hết cho 2 là : 10
Vì số chia hết cho 2 và 5 có tận cùng là 0 nên khoảng cách là 10 (Vì 10; 20;...;100)
Từ 1 đến 100 có số số chia hết cho 2 và 5 là :
( 100 - 10 ) : 10 +1 = 10 (số)
b,Số lớn nhất chia hết cho 2 và 5 bé hơn 182 là : 180
Số nhỏ nhất chia hết cho 2 và 5 lớn hơn 136 là : 140
Vì số chia hết cho 2 và 5 có tận cùng là 0 nên khoảng cách là 10
Gọi A là tập hợp các số tự nhiên chia hết cho 2 và 5 lớn hơn 136 và bé hơn 182
Các số đó là :
( 180 -140 ) :10 +1 = 5 (số)
c, Ta thấy ( n+ 3) . (n +6) chia hết cho 2
Mà 3+6 = 9 chia 2 dư 1 nên n + n chia 2 cũng dư 1( vì 1+1=2 chia hết cho 2)
Các số n thỏa mãn đề bài là :
1;3;5;7;9
gọi 4 số tự nhiên liên tiếp là a, a+1,a+2,a+3
tổng của 3 tự nhien liên tiếp là: a+a+1+a+2=3a+3=3.(a+1) chia hết cho 3
tổng của 4 số tự nhiên liên tiếp là: a+a+1+a+2+a+3=4a+6=4.(a+1)+2 ko chia hết cho 4
thanks bn những bn có thể tra lời giúp mình hết có được ko???
Nếu (n+4) là số chẵn => (n+7) là số lẻ => số chẵn x số lẻ = số chẵn
Nếu (n+4 là số lẻ => (n+7) là số chẵn => số lẻ x số chẵn = số chẵn
=> Điều cần chứng minh
nha các bạn
mới học lớp 5 giải cách lớp 5 vậy
( n + 4 ) x ( n + 7 )
tích của 2 thừa số trên là số chẵn nếu thay n là số chẵn ( ví dụ n = 2 ) ta có
( 2 + 4 ) x ( 2 + 7 ) = 64
là một số chẵn
vậy nếu n là số lẻ ( ví dụ n = 3 ) ta có
( 3 + 4 ) x ( 3 + 7 ) = 70
cũng là 1 số chẵn
Vậy ............
........ ủng hộ nha bạn
1) +Với n là số chẵn => n+3 lẻ và n+6 chẵn. Vì 1 số chẵn và 1 số lẻ nhân với nhau tạo thành số chẵn hay tích đó chia hết cho 2 ( đpcm)
+Với n là số lẻ => n+3 chẵn và n+6 lẻ ( tương tự câu trên)
2)Tg tự câu a
Xét n chẵn=> đpcm
Xét n lẻ=>n+13 chẵn=>đpcm
TH1: n lẻ
Mà 9 lẻ
=> n+9 chẵn
=> (n+9).(n+6) chẵn
=> Chia hết cho 2
TH2: n chẵn
Mà 6 chẵn
=> n+6 chẵn
=> (n+6)(n+9) chẵn
=> Chia hết cho 2
KL: Vậy với mọi số tự nhiên n thì tích (n+6) (n+9) chia hết cho 2