K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Dấu hai chấm trong câu văn sau có tác dụng gì?

“Những cảnh đẹp của đất nước hiện ra cánh đồng với những đàn trâu đang thung thăng gặm cỏ; dòng sông với những đoàn thuyền ngược xuôi”

a. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau giải thích cho bộ phận câu đứng trước.

b. Dẫn lời nói trực tiếp.

c. Ngăn cách bộ phận trạng ngữ trong câu.

11 tháng 6 2019

Dấu hai chấm trong câu văn sau có tác dụng gì?

“Những cảnh đẹp của đất nước hiện ra cánh đồng với những đàn trâu đang thung thăng gặm cỏ; dòng sông với những đoàn thuyền ngược xuôi”

a. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau giải thích cho bộ phận câu đứng trước.

b. Dẫn lời nói trực tiếp.

c. Ngăn cách bộ phận trạng ngữ trong câu.

I. Kiểm tra đọc thành tiếng (3 điểm) II. Kiểm tra đọc hiểu - kiến thức Tiếng Việt: (7 điểm). Đọc bài văn sau: Cho và nhận    Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.    Khi thấy tôi cầm sách trong giờ tập đọc, cô đã nhận thấy có gì không bình thường, cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt. Cô không đưa tôi đến bệnh viện, mà dẫn tôi đến bác...
Đọc tiếp

I. Kiểm tra đọc thành tiếng (3 điểm)

II. Kiểm tra đọc hiểu - kiến thức Tiếng Việt: (7 điểm).

Đọc bài văn sau:

Cho và nhận

   Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.

   Khi thấy tôi cầm sách trong giờ tập đọc, cô đã nhận thấy có gì không bình thường, cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt. Cô không đưa tôi đến bệnh viện, mà dẫn tôi đến bác sĩ nhãn khoa riêng của cô. Ít hôm sau, như với một người bạn, cô đưa cho tôi một cặp kính.

    Em không thể nhận được! Em không có tiền trả đâu thưa cô! – Tôi nói, cảm thấy ngượng ngùng vì nhà mình nghèo.

   Thấy vậy, cô liền kể một câu chuyện cho tôi nghe. Chuyện kể rằng: “ Hồi cô còn nhỏ, một người hàng xóm đã mua kính cho cô. Bà ấy bảo, một ngày kia cô sẽ trả cho cặp kính đó bằng cách tặng cho một cô bé khác. Em thấy chưa, cặp kính này đã được trả tiền từ trước khi em ra đời”. Thế rồi, cô nói với tôi những lời nồng hậu nhất, mà chưa ai khác từng nói với tôi: “Một ngày nào đó, em sẽ mua kính cho một cô bé khác”.

   Cô nhìn tôi như một người cho. Cô làm cho tôi thành người có trách nhiệm. Cô tin tôi có thể có một cái gì để trao cho người khác. Cô chấp nhận tôi như thành viên của cùng một thế giới mà cô đang sống. Tôi bước ra khỏi phòng, tay giữ chặt kính trong tay, không phải như kẻ vừa được nhận món quà, mà như người chuyển tiếp món quà cho người khác với tấm lòng tận tụy.

    Dựa vào nội dung bài đọc, em hãy ghi lại chữ cái trước ý trả lời đúng hoặc viết câu trả lời vào giấy kiểm tra.

Câu 1: Vì sao cô giáo lại dẫn bạn học sinh đi khám mắt? (0,5 điểm)

a. Vì bạn ấy bị đau mắt
b. Vì bạn ấy không có tiền
c. Vì bạn ấy không biết chỗ khám mắt
d. Vì cô đã thấy bạn ấy cầm sách đọc một cách không bình thường.

Câu 2: Cô giáo đã làm gì để bạn học sinh vui vẻ nhận kính? (0,5 điểm)

a. Nói rằng đó là cặp kính rẻ tiền, không đáng là bao nên bạn không phải bận tâm.
b. Nói rằng có ai đó nhờ cô mua tặng bạn.
c. Kể cho bạn nghe một câu chuyện để bạn hiểu rằng bạn không phải là người được nhận quà mà chỉ là người chuyền tiếp món quà cho người khác.
d. Vì lời ngọt ngào, dễ thương của cô .

Câu 3: Dấu gạch ngang trong câu sau có tác dụng gì? (0,5 điểm)

- Em không thể nhận được ! Em không có tiền trả đâu thưa cô!

a. Đánh dấu những ý liệt kê.
b. Đánh dấu bộ phận giải thích.
c. Đánh dấu những từ đứng sau nó là lời nói trực tiếp của nhân vật.
d. Báo hiệu đó là các ý đối thoại trong đoạn văn.

Câu 4: Việc cô thuyết phục bạn học sinh nhận kính của mình cho thấy cô là người thế nào? (0,5 điểm)

a. Cô là người thường dùng phần thưởng để khuyến khích học sinh.
b. Cô là người hiểu rất rõ ý nghĩa của việc cho và nhận.
c. Cô là người luôn sống vì người khác.
d. Cô là người biết làm cho người khác vui lòng.

Câu 5: Câu chuyện muốn nói với em điều gì? (1 điểm)

Câu 6: Qua câu chuyện trên em học được điều gì ở các nhân vật? (1 điểm)

Câu 7: Từ nào dưới đây trái nghĩa với từ in đậm trong câu sau: “Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.” (0,5 điểm)

a. đơn giản
b. đơn điệu
c. đơn sơ
d. đơn thuần

Câu 8: Câu nào sau đây là câu ghép. (0,5 điểm)

a. Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.
b. Khi thấy tôi cầm sách trong giờ tập đọc, cô đã nhận thấy có gì không bình thường, cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt.
c. Thấy vậy, cô liền kể một câu chuyện cho tôi nghe.
d. Bà ấy bảo, một ngày kia cô sẽ trả cho cặp kính đó bằng cách tặng cho một cô bé khác.

Câu 9: Xác định bộ phận trạng ngữ, chủ ngữ và vị ngữ trong câu sau: (1 điểm)

Em thấy chưa, cặp kính này đã được trả tiền từ trước khi em ra đời.

Câu 10: Điền cặp từ hô ứng vào các chỗ trống cho thích hợp và viết lại câu văn đó ? (1 điểm)

Tôi … cầm sách để đọc, cô giáo… nhận ra là mắt tôi không bình thường.

627
15 tháng 5 2021

ko co ranh nha

15 tháng 5 2021

1.D

28 tháng 4 2019

1 . Tự làm

2 .

- Dấu phẩy 1 có tác dụng : Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và ngữ 

-Dấu phẩy 2 ,3có tác dụng : Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu 

28 tháng 4 2019

-ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ

-ngăn cách các bộ phận có cùng chức vụ trong câu

dấu phảy 3 giống dấu phẩy 2

2 tháng 4 2020

a,Trên bãi tập,tổ một tập nhảy cao còn tổ hai tập nhảy xa.

b,Trời mưa to  bạn Quỳnh ko có áo mưa.

c,Lớp em chăm chỉ nên thầy rất vui lòng.

d,Đoàn tàu này qua rồi đoàn tàu khác đến.

e,Sẻ cầm nắm hạt kê  ngượng nghịu nói với bạn.

f,Tiếng kẻng của hợp tác xã vang lên,các xã viên ra đồng làm việc.

g,Bố em hôm nay về nhà muộn  công tác đột xuất.

h,A Cháng trông như

2 tháng 4 2020

xin lỗi máy của mik gặp trục trặc cho nên chỉ lm được từng này thôi...........sorry bạn nhìu

​Gạch dưới quan hệ từ có trong các câu sau và xác định chủ ngữ vị ngữ  a. Trên bãi tập, tổ một tập nhảy cao còn tổ hai tập nhảy xa. b. Trời mưa to mà bạn Quỳnh không có áo mưa. c. Lớp em chăm chỉ nên thầy rất vui lòng. d. Đoàn tàu này qua rồi đoàn tàu khác đến. e. Sẻ cầm nắm hạt kê và ngượng nghịu nói với bạn. f. Tiếng kẻng của hợp tác xã vang lên, các xã viên ra đồng...
Đọc tiếp

​Gạch dưới quan hệ từ có trong các câu sau và xác định chủ ngữ vị ngữ 

 

a. Trên bãi tập, tổ một tập nhảy cao còn tổ hai tập nhảy xa.

 

b. Trời mưa to mà bạn Quỳnh không có áo mưa.

 

c. Lớp em chăm chỉ nên thầy rất vui lòng.

 

d. Đoàn tàu này qua rồi đoàn tàu khác đến.

 

e. Sẻ cầm nắm hạt kê và ngượng nghịu nói với bạn.

 

f. Tiếng kẻng của hợp tác xã vang lên, các xã viên ra đồng làm việc.

 

g. Bố em hôm nay về nhà muộn vì công tác đột xuất.

 

h. A Cháng trông như con ngựa tơ hai tuổi.

 

i. Mưa đã tạnh mà đường xá vẫn còn lầy lội.

 

j. Hôm nay, tổ bạn trực hay tổ tớ trực?

( Các bạn nhanh nhanh giúp mik nha trả lời hết câu hỏi và xác định chủ ngữ vị ngữ và trạng ngữ hết giùm mình nha !  Rất  rất  cảm  ơn  các  cậu  làm hết  theo  ý  mik ! )

1
6 tháng 4 2020

a. Trên bãi tập, tổ một / tập nhảy cao còn tổ hai / tập nhảy xa.

b. Trời / mưa to bạn Quỳnh / không có áo mưa.

 c. Lớp em / chăm chỉ nên thầy / rất vui lòng.

 d. Đoàn tàu / này qua rồi đoàn tàu khác / đến.

 e. Sẻ / cầm nắm hạt kê ngượng nghịu / nói với bạn

f. Tiếng kẻng / của hợp tác xã vang lên , các xã viên / ra đồng làm việc. 

g. Bố em / hôm nay về nhà muộn công tác / đột xuất.

 h. A Cháng / trông như con ngựa tơ hai tuổi.

i. Mưa / đã tạnh đường xá / vẫn còn lầy lội. 

j. Hôm nay, tổ bạn / trực hay tổ tớ / trực?

hok tốt nha

bài 1] hãy nêu lí lẽ và dẫn chứng của em để thuyết trình cho các bạn trong nhóm có những hiểu biết về biển.a]những lợi ích mà biển mang lại cho con người......................................................................................................................b] những việc con người cần làm để có thêm nhiều lợi ích về biển;........................................................................................c]...
Đọc tiếp

bài 1] hãy nêu lí lẽ và dẫn chứng của em để thuyết trình cho các bạn trong nhóm có những hiểu biết về biển.

a]những lợi ích mà biển mang lại cho con người.

..........................................................

...........................................................

b] những việc con người cần làm để có thêm nhiều lợi ích về biển;

...........................................

.............................................

c] những nguy cơ mà biển có thể gây ra cho con người;

.....................................

........................................

d] những việc con người cần làm để giảm nguy cơ do biển gây ra.

.......................................

.......................................

bài 2] chọn hai ý a,b hoặc c,d ở bài tập 1 để viwwts 1 đoạn thuyết trình theo 2 ý em đã chọn.

các bạn hãy trả lời nhanh nhé.[lưu ý là hãy đọc kĩ đề bài rồi mới làm nhé.mà ai làm đúng làm nhanh nhất mình sẽ tick cho nhé cảm ơn]

1
5 tháng 11 2021

a) -Điều hòa khí hậu và là giao thông đường thủy quan trọng.

-Là kho muối vô tận 

-Coa nhiều khoáng sản ,hải sản quý.

-Thuận lợi cho việc phát triển du lịch và xây dựng các cảng biển .

B)-Nâng cao ý thức trách nhiệm của bản thân :vứt rác đúng nơi quy định ,khai thác hải sản hợp lý ,...

-Tuyên truyền về sự nguy hiểm của ô nhiễm môi trường biển đến các sinh vật sống ở biển .

-Làm các tấm biển cắm tại các bãi biển để mọi người chú ý.

c)-sóng thần do biển gây ra 

-lũ lụt

d)trồng cây gây rừng 

-Phủ xanh đồi trọc

Bài 2:

Bài làm

Biển mang lại cho chúng ta rất nhiều lợi ích cho nên chúng cần bảo vệ môi trường biển và có trách nhiệm với biển.Nhưng cái gì cũng có hai mặt,biển cũng có một số tác hại đối với chúng ta như là gây ra lũ lụt và chúng ta cần trồng cây gây rừng để những tác hại đó không xảy ra đến chúng ta.

 Nêu tác dụng của mỗi từ ngữ được trong các đoạn văn sau bằng cách  ngang Các từ ngữ có tác dụng kết nối các câu với nhau và khoanh tròn từ ngữ của tác dụng nối các đoạn văn với nhau.      trên con đường từ nhà đến trường, tôi phải đi qua bờ hồ gươm. Lúc có bạn thì chuyện trò tíu tít , Có khi đuổi nhau suốt  dọc đường. Nhưng  khi đi một mình , Tôi thích ôm cặp vào...
Đọc tiếp

 Nêu tác dụng của mỗi từ ngữ được trong các đoạn văn sau bằng cách  ngang Các từ ngữ có tác dụng kết nối các câu với nhau và khoanh tròn từ ngữ của tác dụng nối các đoạn văn với nhau.

      trên con đường từ nhà đến trường, tôi phải đi qua bờ hồ gươm. Lúc có bạn thì chuyện trò tíu tít , Có khi đuổi nhau suốt  dọc đường. Nhưng  khi đi một mình , Tôi thích ôm cặp vào ngực, nhìn lên các vòm cây , Vừa đi vừa lẩm nhầm ôn bài.

     Vì thế, tôi thường là đứa phát hiện ra bông hoa gạo đầu tiên Nở trên cây gạo trước đền Ngọc Sơn. Ở trên cây gạo trước đền Ngọc Sơn. Rồi Bông nọ gọi bông kia, bông nọ ganh bông kia, chỉ vài hôm sau, cây gạo đã như một cây đuốc lớn cháy rừng rực giữa trời.

 Bông Thọ gọi bông kia, bông nọ game bông kia, chỉ vài hôm sau, cây gạo đã như một cây đuốc lớn cháy rừng rực giữa trời.

         Nhưng         khi lửa ở cây dầu sắp nổi thì nó lại bé Sang những kỳ vọng cạnh của câu thề lúc.Rồi thì        cả một bãi vông lại bùng lên, Đỏ gay, đỏ gắt , suốt cả tháng tư.

 

1
20 tháng 3 2019

mk ko bít 

nhiệt tình nha!!!!!!!!!!!!!

24 tháng 3 2020

a. TN: trên bãi tập

    CN: tổ một, tổ hai

    VN: tập nhảy cao , tập nhảy xa

    QHT: còn

các câu sau tương tự nhé

25 tháng 3 2020

Câu a: TN: Trên bãi tập

QHT: Còn

CN1: Tổ một CN2: Tổ hai

VN1: Tập nhảy cao Vn2: Tập nhảy xa  

Câu b:CN1: Trời CN2: Bạn Quỳnh

VN1: Mưa to VN2: Không có áo mưa

QHT: Mà

Câu c:CN1: Lớp em CN2: Thầy

VN1: Chăm chỉ VN2: Rất vui lòng

QHT: nên

Câu d:CN1: Đoàn tàu này CN2: Đoàn tàu khác

VN1: Qua VN2: Đến

QHT: Rồi

Câu e:CN1: Sẻ CN2: Ngượng nghịu

VN1: Cầm nắm hạt kê VN2: Nói với bạn

QHT: Và

Câu f:CN1: Tiếng kẻng của hợp tác xã CN2: Các xã viên 

VN1: vang lên VN2: Ra đồng làm việc

QHT: ,

Câu g:CN1: Bố em hôm nay CN2: Công tác

VN1: Về nhà muộn VN2: Đột xuất

QHT: vì

Câu h:CN: A Cháng 

VN: Trông như con ngựa tơ hai đuôi

Câu i: CN1:Mưa CN2: Đường xá

VN1: Đã tạnh VN2: Vẫn còn lầy lội

QHT: Mà

Câu j:TN: Hôm Nay 

CN1: Tổ bạn CN2: Tổ tớ

VN1: Trực VN2: Trực?

QHT: Hay

17 tháng 4 2021

Đặt một câu có sử dụng dấu hai chấm dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật: 

→ Mẹ bảo tôi : Mẹ có quà tặng cho con đấy !

Đặt một câu sử dụng dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu đứng sau giải thích cho bộ phận câu đứng trước: 

→ Thằng bé này là em trai tôi : nó tên Phúc. 

Đặt câu có sử dụng dấu ngoặc kép có tác dụng đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt : 

→ Đối với tôi, chiếc bút mực như ''người thầy'' đã giúp tôi nắn nót từng chữ trên trang giấy trắng. 

Đặt câu có sử dụng dấu ngoặc kép có tác dụng đánh dấu lời nói trực tiếp hoặc ý nghĩ của nhân vật : 

→ Ông tôi gọi tôi : ''Cháu ơi ! Lấy cho ông chén trà với ! 

19 tháng 5 2021

Hay thật đó vao + Trần Thu Hà