Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Sản lượng cá giảm nhanh, liên tục qua các năm, từ 1985 đến 2003. Sản lượng cá năm 2003 chỉ bằng 40,3% năm 1985.
- Nguyên nhân: sự phân chia vùng biển quốc tế đã làm giảm một số ngư trường trước đây Nhật làm chủ. Mặt khác, việc thực hiện Công ước quốc tế về việc cấm đánh bắt cá voi,., đã làm sản lượng cá đánh bắt của Nhật giảm sút.
- Từ năm 1985 – 2003, sản lượng khai thác của Nhật Bản không ngừng giảm qua các năm.
- Nguyên nhân :do nhiều quốc gia trên thế giới đã thực hiện Công ước về biển quốc tế, kiểm soát vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lí, cho nên việc đánh bắt khai thác cá xa bờ và ở vùng biển sâu của Nhật Bản bị thu hẹp lại .
Nhận xét và giải thích về sự thay đổi sản lượng cá khai thác của nhật bản qua các năm từ 1985-2003?
Nhận xét: Sản lượng cá khai thác có xu hướng giảm liên tục trong giai đoạn từ 1985 - 2003: từ 11411,4 nghìn tấn (1985) xuống còn 4956,2 nghìn tấn (2005), giảm 2,48 lần.
Giải thích: Do nhiều quốc gia trên thế giới đã thực hiện Công ước về biển quốc tế năm 1982, kiểm soát vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lí nên việc đánh bắt khai thác cá xa bờ và ở vùng biển sâu của Nhật Bản bị thu hẹp lại.
Chúc bạn học tốt 🙆♀️❤
- Từ năm 1985 – 2003, sản lượng khai thác của Nhật Bản không ngừng giảm qua các năm.
- Nguyên nhân :do nhiều quốc gia trên thế giới đã thực hiện Công ước về biển quốc tế, kiểm soát vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lí, cho nên việc đánh bắt khai thác cá xa bờ và ở vùng biển sâu của Nhật Bản bị thu hẹp lại .
Mình tìm thấy bảng này khi tra thử
TL:
Tham khảo ạ :
- Nhận xét:
Qua biểu đồ, nhận thấy Tây Nam Á có lượng dầu thô khai thác rất lớn, sản lượng cao nhất trong các khu vực (21356,6 nghìn thùng/ngày).
Chiếm hơn 50% trữ lượng dầu mỏ thế giới, Tây Nam Á là khu vực cung cấp phần lớn lượng dầu thô trên thị trường thế giới.
HT
k mình nha
Nhận xét : Qua biểu đồ, nhận thấy Tây Nam Á có lượng dầu thô khai thác rất lớn, sản lượng cao nhất trong các khu vực (21356,6 nghìn thùng/ngày).
Chiếm hơn 50% trữ lượng dầu mỏ thế giới, Tây Nam Á là khu vực cung cấp phần lớn lượng dầu thô trên thị trường thế giới.
* Nhận xét:
So sánh tốc độ phát triển kinh tế Nhật Bản giai đoạn 1950 – 1973 và 1990 – 2005.
- Giai đoạn 1950 -1973: tốc độ tăng trưởng kinh tế thần kì, đạt mức 2 con số (trừ giai đoạn 1970 - 1973).
- Giai đoạn 1990 -2005: tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm lại và không ổn định, chỉ còn mức 1 con số, thấp dưới 6%.
So sánh tốc độ phát triển kinh tế Nhật Bản giai đoạn 1950 – 1973 và 1990 – 2005:
- Giai đoạn 1950 -1973: tốc độ tăng trưởng kinh tế rất cao, luôn đạt mức 2 con số (trừ giai đoạn 1970 - 1973, nhưng vẫn cao hơn nhiều so vớ giai đoạn 1990 – 2005).
- Giai đoạn 1990 -2005: tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm lại và không ổn định, chỉ còn mức 1 con số, không có năm nào vượt quá 6% (có năm tăng trưởng rất thấp: 2001 chỉ có 0,4%).
Tên tổ chức | Năm thành lập và số thành viên | Mục đích | Hoạt động chính |
Liên hợp quốc (UN) | 24-10-1945 193 thành viên | Duy trì hòa bình và an ninh quốc tế, thúc đẩy quan hệ hữu nghị giữa các quốc gia, thực hiện sự hợp tác, làm trung tâm điều hòa các nỗ lực lớn quốc tế và các mục tiêu chung | - Giải quyết và ngăn ngừa xung đột, chống khủng bố - Bảo vệ người tị nạn - Bảo vệ môi trường và phát triển bền vững - Thúc đẩy dân chủ, nhân quyền, bình đẳng giới, phát triển kinh tế và xã hội,... |
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) | 1945 190 thành viên | Thúc đẩy sự hợp tác tiền tệ toàn cầu, bảo đảm sự ổn định tài chính, tạo thuận lợi cho tăng trưởng kinh tế bền vững và giảm nghèo | - Giám sát hệ thống tài chính toàn cầu bằng cách theo dõi tỉ giá hối đoái và cán cân thanh toán - Hỗ trợ kĩ thuật và giúp đỡ tài chính cho các nước khi có yêu cầu... |
Tổ chức thương mại thế giới (WTO) | 1995 164 thành viên | Thiết lập và duy trì một nền thương mại toàn cầu tự do, thuân lợi và minh bạch, nâng cao mức sống, tạo việc làm cho người dân các quốc gia thành viên | - Thực hiện việc xây dựng và quản lí các hiệp định thương mại của WTO. - Tổ chức các diễn đàn đàm phán thương mại. - Xử lí các tranh chấp thương mại, giám sát các chính sách thương mại quốc gia - Hỗ trợ kĩ thuật đào tạo cho các nước đang phát triển |
Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC) | 11-1989 21 thành viên | - Xúc tiến các biện pháp kinh tế, thúc đẩy thương mại và đầu tư giữa các nền kinh tế thành viên; - Hỗ trợ tăng trưởng kinh tế bền vững và thịnh vượng của khu vực | - Thúc đẩy mở cửa và hợp tác về kinh tế - thương mại giữa các nền kinh tế châu Á - Thái Bình Dương - Hình thành cơ chế buôn bán mở cửa toàn cầu |
Tham khảo!
Ví dụ về biểu hiện khu vực hóa ở Việt Nam:
- Ở liên cấp khu vực, chúng ta là thành viên tích cực của Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC), Diễn đàn Hợp tác Á - Âu (ASEM), Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN),...
- Đầu tư nước ngoài của nước ta tăng nhanh
- Thị trường tài chính quốc tế mở rộng
- Các công ti xuyên quốc gia có vai trò ngày càng lớn
Tham khảo: Sơ đồ thể hiện một số vấn đề an ninh toàn cầu:
Cần phải bảo vệ hòa bình thế giới là vì:
+ Bảo vệ hòa bình thế giới có ý nghĩa to lớn, hạn chế các xung đột, phát triển kinh tế, tạo ra sự thịnh vượng chung.
+ Hòa bình là điều kiện tốt nhất cho cuộc sống của mỗi con người.
+ Một đất nước hòa bình thì mới đảm bảo đầy đủ các quyền của con người, bảo vệ con người trước sự bất công và bất bình đẳng.
- Nhận xét:
Sản lượng cá khai thác có xu hướng giảm liên tục trong giai đoạn từ 1985 - 2003: từ 11411,4 nghìn tấn (1985) xuống còn 4956,2 nghìn tấn (2005), giảm 2,48 lần.
- Giải thích:
Nguyên nhân: do nhiều quốc gia trên thế giới đã thực hiện Công ước về biển quốc tế năm 1982, kiểm soát vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lí nên việc đánh bắt khai thác cá xa bờ và ở vùng biển sâu của Nhật Bản bị thu hẹp lại.
-Nhận xét:
Sản lượng cá khai thác có xu hướng giảm liên tục trong giai đoạn từ 1985 - 2003: từ 11411,4 nghìn tấn (1985) xuống còn 4956,2 nghìn tấn (2005), giảm 2,48 lần.
- Giải thích:
Nguyên nhân: do nhiều quốc gia trên thế giới đã thực hiện Công ước về biển quốc tế năm 1982, kiểm soát vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lí nên việc đánh bắt khai thác cá xa bờ và ở vùng biển sâu của Nhật Bản bị thu hẹp lại.