K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 11 2017

lượng co2 quá ác nam tăng nhanh

sẽ gây ôi nhiễm không khí làm con người mắc bệnh về ho hap tạo ra hiệu ứng nhà kính cũng đó cũng có thể phá hủy tầng odon lammuc nuoc tang

14 tháng 11 2017

Lượng khí CO2 ngày một tăng. Do sự phát triển của các nhà máy, phương tiện có động cơ, thiên tai, cháy rừng, phá rừng

23 tháng 6 2019

Câu 3:

Có rất nhiều các nguyên nhân xã hội làm kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội châu Phi. Trong đó, không thể không nhắc đến một sôc các nguyên nhân chính sau:

-Sự bùng nổ dân số

-Xung đột tộc người

-Đại dịch AIDS

-Sự can thiệp của nước ngoài.

Câu 4:

a,

b) Nguyên nhân

- Do khói bụi từ các nhà máy và xe cộ thải vào không khí ngày càng nhiều, do sử dụng nhiên liệu hóa ...

- Do bất cẩn khi sử dụng năng lượng nguyên tử làm rò rỉ các chất phóng xạ vào không khí.

23 tháng 6 2019

Câu 4

Äá» há»c tá»t Äá»a Lý 7 | Giải bà i tập Äá»a Lý 7

13 tháng 12 2017

Mạng lưới sông ngòi ở lục địa Phi kém phát triển và phân bố không đều. Nguyên nhân chỉ yởu là do diởu kiởn khí hệu. Theo tính tốn lượng mua hang nam trên lởc dởa khơng nhiởu nhung khệ nang Bắc hoi lãi rởt lớn, Một khác số phân bộ mua lãi khơng đầu. Các vùng có mua nhiởu thì Mỹng luởi song rởt dày, trái lãi các vùng khơ hện thì hệu nhu khơng có dịng chỉy. ở lởc dởa Phi diện tích lưu vực không có dòng chảy chiếm tới 1/3 diện tích lục địa.

6 tháng 11 2017

Sông Nin là dòng sông thuộc châu Phi, là sông chính của khu vực Bắc Phi, thường được coi là con sông dài nhất trên thế giới, với chiều dài 6.853 km và đổ nước vào Địa Trung Hải.

Đề thi kì 1 lớp 7 môn Địa Phòng GD Tĩnh Gia năm 2017 - 2018 Câu 1: ( 3.0 điểm ). Thực vật và động vật ở hoang mạc thích nghi với môi trường khắc nghiệt khô hạn như thế nào ? Câu 2: ( 3.0 điểm ). Trình bày và giải thích đặc điểm khí hậu châu Phi ? Câu 3: ( 1,5 điểm ). Những nguyên nhân chủ yếu nào kìm hãm sự phát triển kinh tế – xã hội của châu Phi . Câu 4: ( 2,5 điểm ). Lượng khí...
Đọc tiếp

Đề thi kì 1 lớp 7 môn Địa Phòng GD Tĩnh Gia năm 2017 - 2018

Câu 1: ( 3.0 điểm ). Thực vật và động vật ở hoang mạc thích nghi với môi trường khắc nghiệt khô hạn như thế nào ?

Câu 2: ( 3.0 điểm ). Trình bày và giải thích đặc điểm khí hậu châu Phi ?

Câu 3: ( 1,5 điểm ). Những nguyên nhân chủ yếu nào kìm hãm sự phát triển kinh tế – xã hội của châu Phi .

Câu 4: ( 2,5 điểm ). Lượng khí thải CO2 làm cho trái đất nóng lên. Năm 1840 lượng khí thải ổn định ở mức 275 phần triệu, từ cách mạng công nghiệp đến nay lượng CO2 không ngừng tăng lên.

- Năm 1840 : 275 phần triệu

- Năm 1957 : 312 phần triệu

- Năm 1980 : 335 phần triệu

- Năm 1997 : 355 phần triệu

Em hãy vẽ biểu đồ cột và nhận xét nguyên nhân sự gia tăng lượng CO2



2
10 tháng 1 2019

1,

Để thích nghi với môi trường khắc nghiệt và khô hạn, động thực vật đã tự hạn chế sự mất hơi nước trong cơ thể như đối với thực vật thì biến thành gai, thân cây bọc sáp…đối với động vật thì chui vào hang, vùi mình xuống cát, kiếm ăn ban đêm.

Ngoài ra, còn tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể. Đối với thực vật thì thân cây hình chai, rễ dài…động vật thì chịu đói, chịu khát giỏi, uống nhiều nước, chạy nhanh, đi xa để tìm nước…

2,Khí hậu châu phi nóng khô nhất thế giới

Vì:
-Châu Phi nằm giữa hai chí tuyến và nằm hoàn toàn trong đới nóng.Nằm ở Xích Đạo là nơi được ánh sáng Mặt Trời chiếu nhiều nhất
-Diện tích Châu Phi rất rộng,hầu hết là hoang mạc
-Đường bờ biển ít bị cắt xẻ do chịu ảnh hưởng của biển không vào sâu trong đất liền
-Vị trí nằm chắn phía Bắc và Đông Nam gây ra hiện tượng khô
-Có dòng biển lạnh chảy qua, nước không bốc hơi được nên dù gần biển nhưng nó vẫn là hoang mạc nóng bức.

3,Có rất nhiều các nguyên nhân xã hội làm kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội châu Phi. Trong đó, không thể không nhắc đến một sôc các nguyên nhân chính sau:

  • Sự bùng nổ dân số
  • Xung đột tộc người
  • Đại dịch AIDS
  • Sự can thiệp của nước ngoài.
10 tháng 1 2019

Câu 1 : * Thực vật và động vật ở hoang mạc thích nghi với môi trường khắc nghiệt khô hạn bằng cách:

- Tự hạn chế sự mất hơi nước, tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể:

+ Đối với thực vật: cây rút ngắn chu kì sinh trưởng, lá bọc sáp, dày bóng hoặc biến thành gai, bộ rễ dài và to, dự trữ nước trong thân.

+ Đối với động vật : vùi mình trong cát, hốc đá, chịu đói khát giỏi, dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể...

Câu 2:* Đặc điểm khí hậu châu phi:

- Khí hậu nắng, khô bậc nhất trên thế giới.

- Lượng mưa ít ,phân bố không đồng đều

- Hình thành hoang mạc lớn nhất thế giới.

* Nguyên nhân:

- Vì nằm giữa hai chí tuyến.

- Bờ biển ít bị cắt xẻ, lục địa hình khối rộng lớn, ảnh hưởng của biển không ăn sâu vào đất liền

- Ảnh hưởng của dòng biển lạnh chảy ven bờ.

Câu 3:

- Bùng nổ dân số.

- Đại dịch HIV/AIDS.

- Xung đột tộc người.

- Hạn hán triền miên.

- Can thiệp của người nước ngoài.

Câu 4

* Nhận xét:

- Lượng CO2 không ngừng tăng lên từ 275 phần triệu đến 355 phần triệu từ năm 1840 đến 1997.

- Nguyên nhân:

+ Khói bụi nhà máy

+ Phương tiện giao thông



26 tháng 2 2017

Câu 2 :

1. địa hình
* Giống nhau :
Cấu trúc địa hình tương tự nhau đều chia 3 phần : núi trẻ phía tây, đồng bằng ở giữa, sơn nguyên và núi già ở phía Đông. Địa hình kéo dài theo chiều kinh tuyến
* Khác nhau :
- Bắc mĩ :
+ Phía đông : Núi già Apalat và sơn nguyên trên bán đảo Labrađo.
+ Ở giữa : Đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Coocđie cao TB ( 3000 – 4000m ) và đồ sộ chiếm gần 1 nửa lục địa Bắc Mĩ.
- Nam Mĩ :
+ Phía đông : Sơn nguyên Guyana và sơn nguyên Braxin
+ Ở giữa : Là chuỗi đồng bằng nối liền nhau : Ô ri nô cô -> Amazôn -> Laplata -> Pampa. Các đồng bằng đều thấp, trừ đồng bằng Pampa có địa hình cao ở phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Anđét, đồ sộ, nhiều thung lũng và cao nguyên rộng xen kẽ giữa các dãy núi
2. Sự phân bố dân cư :
* Giống: dân cư đều tập trung vùng cửa sông, ven biển.
* Khác:
- Trung và Nam Mĩ: dân cư phân bố trên mạch núi An-đét, trong khi hệ thống Cooc-đi-e dân cư thưa thớt.
- Dân cư Trung và Nam Mĩ thưa thớt trên đồng bằng A-ma-dôn, Bắc Mĩ dân cư tập trung đông đúc ở vùng đồng bằng trung tâm.
3. Quá trình đô thị hóa : Qúa trình đô thị hóa ở trung Mĩ và Nam Mĩ xảy ra khi kinh tế chưa phát triển, Còn ở Bắc Mĩ thì quá trình đô thị hóa gắn liền với công nghiệp hóa

Câu 5:

Thực vật châu Phi tương đối nghèo nàn, chủ yếu là xavan gồm xương rồng và cây bụi gai

18 tháng 10 2017

mn giúp mk vs mk cần gấp khocroi

12 tháng 4 2020

I . TỰ LUẬN:
Câu 1: Trung và Nam Mĩ gồm mấy bộ phận? Nêu đặc điểm của từng bộ phận.

a) Khu vực Trung Mĩ

* Gồm Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng ti

- Đặc điểm khí hậu:

+ Phần lớn nằm trong môi trường nhiệt đới.

+ Khí hậu và thực vật phân hóa từ Đông sang Tây.

+ Gió Tín phong Đông Bắc thổi thường xuyên.

- Đặc điểm địa hình:

+ Eo đất Trung Mĩ: Phần lớn là núi và cao nguyên, có nhiều núi lửa hoạt động và đồng bằng nhỏ hẹp ven biển.

+ Quần đảo Ăng ti: Có hình vòng cung, các đảo có nhiều núi cao và đồng bằng ven biển.

b) Khu vực Nam Mĩ

Phía Tây Cao nguyên đồ sộ nhất châu Mĩ, cao trung bình từ 3000 – 5000m, nhiều núi xen kẽ cao nguyên và thung lũng.
Ở giữa Rộng lớn gồm đồng bằng Ô ri no co, Amazon, Pampa, Laplata.
Phía Đông Gồm sơn nguyên Guyana, Brazin hình thành lâu đời, bị bào mòn cắt xẻ mạnh.

Câu 2: So sánh đặc điểm địa hình Nam Mĩ với đặc điểm địa hình Bắc Mĩ.

– Giống nhau : Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp.

– Khác nhau :

+ Bấc Mĩ phía đông là núi già; Nam Mĩ phía đông là cao nguyên.

+ Hệ thống Coóc-đi-e chiếm 1/2 lục địa Bắc Mĩ nhưng hệ thống An-đét chỉ chiếm phần nhỏ diện tích Nam Mĩ.

+ Bắc Mĩ, đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam còn Nam Mĩ là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp.

II. KĨ NĂNG:
Câu 1: quan sát hình 41.1, cho biết Trung và Nam Mĩ giáp các biển và đại dương nào?

Quan sát hình 41.1 ta thấy, Trung và Nam Mĩ tiếp giáp với

  • Biển Ca-ri-bê
  • Thái Bình Dương
  • Đại Tây Dương