Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 5:
PTHH : H2+ Cl2 -to-> 2 HCl
Vì số mol , tỉ lệ thuận theo thể tích , nên ta có:
25/1 = 25/1 => P.ứ hết, không có chất dư, tính theo chất nào cũng được
=> V(HCl)= 2. V(H2)= 2. 25= 50(l)
Câu 4: mFe2O3= 0,6. 80= 48(g)
=> nFe2O3= 48/160=0,3(mol)
mCuO= 80-48=32(g) => nCuO=32/80=0,4(mol)
PTHH: CuO + CO -to-> Cu + CO2
0,4_______0,4_____0,4____0,4(mol)
Fe2O3 + 3 CO -to-> 2 Fe +3 CO2
0,3_____0,9____0,6______0,9(mol)
=>nCO= 0,4+ 0,9= 1,3(mol)
=> V(CO, đktc)= 1,3. 22,4=29,12(l)
a) \(n_O=\dfrac{34,8-25,2}{16}=0,6\left(mol\right)\)
=> \(n_{H_2O}=0,6\left(mol\right)\) (bảo toàn O)
=> \(n_{H_2}=0,6\left(mol\right)\) (bảo toàn H)
=> \(V_{H_2}=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\)
b) \(n_{Fe}=\dfrac{25,2}{56}=0,45\left(mol\right)\)
nFe : nO = 0,45 : 0,6 = 3 : 4
=> CTHH: Fe3O4
c) \(m_{H_2O}=0,6.18=10,8\left(g\right)\)
Mà \(d_{H_2O}=1\left(g/ml\right)\)
=> \(V_{H_2O}=10,8\left(ml\right)\)
Bài 1: CTHH:
Các hợp chất: K2O, Al2O3, FeO, Fe2O3, Fe3O4, CuO, Cu2O, MgO, Na2O, ZnO, CO, CO2, SO2, SO3, P2O3 , P2O5
\(PTK_{K_2O}=2.39+16=94\left(đ.v.C\right)\)
\(PTK_{Al_2O_3}=2.27+3.16=102\left(đ.v.C\right)\)
\(PTK_{FeO}=56+16=72\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{Fe_2O_3}=2.56+3.16=160\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{Fe_3O_4}=3.56+4.16=232\left(đ.v.C\right)\)
\(PTK_{CuO}=64+16=80\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{Cu_2O}=2.64+16=144\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{MgO}=24+16=40\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{Na_2O}=2.23+16=62\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{ZnO}=65+16=81\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{CO}=12+16=28\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{CO_2}=12+2.16=44\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{SO_2}=32+2.16=64\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{SO_3}=32+3.16=80\left(đ.v.C\right)\\ \)
\(PTK_{P_2O_3}=2.31+3.16=110\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{P_2O_5}=2.31+5.16=142\left(đ.v.C\right)\)
Bài 2:
PTHH điều chế các oxit trên:
(1) CO2
PTHH: C + O2 -to-> CO2
hoặc Fe2O3 + 3 CO -to-> 2 Fe + 3 CO2
(2) SO2
PTHH: S + O2 -to-> SO2
hoặc Cu +2 H2SO4(đ) -to-> CuSO4 + 2 H2O + SO2
(3) P2O5
PTHH: 4 P + 5 O2 -to-> 2 P2O5
(4) Al2O3
PTHH: 4Al + 3 O2 -to-> 2 Al2O3
(5) Fe3O4
PTHH: 3 Fe +2 O2 -to-> Fe3O4
(6) H2O
PTHH: 2 H2 + O2 -to-> 2 H2O
(7) CuO
PTHH: 2 Cu + O2 -to-> 2 CuO
(8) K2O
PTHH: 4 K + O2 -to-> 2 K2O
1. Viết PTHH phản ứng cháy của các chất sau (nếu có) : Pt,
P, +O2to->P2O5
CO22,
C4H10,+O2->CO2+H2O
CaCO33,
Al, +O2-to->Al2O3
Ag,
H22O
2. Bổ túc và phân loại phản ứng (hóa hợp hay phân hủy):
a) CaCO33 --> ....CaO+CO2 ph
b) Na + O2O2 -to-> ....Na2o hh
c) Hg + O22 -to-> ....HgO hh
d) 2KMnO44 -to-> ...K2MnO4+MnO2+O2
3. a) Viết CTHH của các chất sau:
Lưu huỳnh (VI) oxit: ...SO2
Magie oxit: ...MgO
Bari oxit: ....Bao
Oxit sắt từ: ...Fe3O4
b) Đọc tên các chất sau:
SiO22: .... silic điỗit
MnO2 ...
N2O5 ...đi nitơ pentaooxit
HgO: .... thuỷ ngân oxit
4. Oxi hóa x(g) photpho trong không khí thu được 5,68g hợp chất
a) Tính x(g) ?
b) Tính thể tích không khí đã dùng biết oxi chiếm 1/5 thể tích không khí?
c) Để thu được lượng Oxi bằng 3434 phản ứng trên thì người ta phải phân hủy bao nhiêu g KClO33 ở nhiệt độ cao?
a. áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố
=> 4,8 g là khối lượng O trong oxit sắt
=> nO = 0,3 ; nFe = 0,2
CT oxit sắt là Fe2O3
b. Fe2O3 + 3CO ---> 2Fe + 3CO2
nCO = 0,3 mol
dùng dư 10% => nCO = 0,3 x 110% = 0,33 mol
CÂU C BN TỰ LM NHA, LƯỜI WÁ
Gọi công thức oxit sắt:Fex0y.
Fex0y+yCO=>xFe+yC02
0.2/x------------>0.2(mol)
_Sau pư khối lượng chất rắn giảm 4.8 g so với ban đầu:
=>mFe=16-4.8=11.2(g)
=>nFe=11.2/56=0.2(mol)
=>n(Fex0y)=0.2/x(mol)
Mà nFex0y=16/(56x+16y) (mol)
=>16x=0.2(56x+16y)
<=>4.8x=3.2y
<=>x/y=2/3
Vậy công thức oxit sắt là Fe203.
_Khí sinh ra là C02 cho tác dụng với dd NaOH:
nC02=0.2*3=0.6(mol)
_Khối lượng dd tăng cũng chính là khối lượng C02 tham gia:
C02+2NaOH=>Na2S03+H20
0.6--->1.2-------->0.6(mol)
=>mC02=0.6*44=26.4(g)
Hoàn thành là phải cân bằng, bài 1 có 2 PT đầu chưa cân bằng , Bài 2 cũng có những PT chưa cân bằng
a)4 Al + 3O2 -to->....2Al2O3
b) C2H6+ 7\2O2 -to->2CO2+3H2O
c) Au + O22 --> ....ko pư
d)4 Na + O2 -to-> ...2Na2O
e) Ag + O2O2 --> ...ko pư
2. Bổ túc và phân loại phản ứng (Hóa hợp hay phân hủy)
a)2K+2HCl .-->2 KCl + ....H2
b) ..4.P+5O2. -to->2 P2O5 .......
c) S + O2 -to-> .....SO2
d) C2H6O + 7\2O2 -to-> ...2.CO2+3H2O
- Khi dẫn CO2 vào Ca(OH)2 dư thì nCO2 \(=n_{CaCO3}=\frac{7}{100}=0,07\left(mol\right)\)
- Quá trình khử oxit hiểu đơn giản là:
\(C+O_2\rightarrow CO_2\)
\(\Rightarrow n_{O\left(oxit\right)}=n_{CO2}=0,07\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{kl}=m_{oxit}-m_O=4,06-0,07.16=2,94\left(g\right)\)
- Khi cho KL tác dụng với HCl:
\(2X+2nHCl\rightarrow2XCl_n+nH_2\)
0,105/n_______________0,0525 _(mol)
Ta có :
\(m_X=\frac{0,105}{n}.M_X=2,94\Rightarrow M_X=28n\)
Thay n = 1, 2, 3 vào thấy với n = 2; MX = 56 thỏa mãn → KL là Fe
\(\Rightarrow n_{Fe}:n_O=0,0525:0,07=3:4\)
Vậy CT oxit là Fe3O4
Oxit : FexOy
\(n_{Fe} = \dfrac{22,4}{56} = 0,4(mol)\\ Fe_xO_y + yH_2 \xrightarrow{t^o} xFe + yH_2O\\ \Rightarrow n_{oxit} = \dfrac{n_{Fe}}{x} = \dfrac{0,4}{x}\ mol\\ \Rightarrow \dfrac{0,4}{x}(56x+16y) = 32\\ \Rightarrow \dfrac{x}{y} = \dfrac{2}{3}\)
Vậy CTHH của oxit : Fe2O3
cảm ơn nhiều ạ