K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 9 2016

mik tạm giúp bn câu 1 nha mik đag bận lắm

1) a) Ư(75) = {1;3;5;15;25;75}

B(5) = {0;5;10;15;20;25;30;35;40;45;...;75;...}

Vậy tập hợp các số vừa thuộc Ư(75) vừa thuộc B(5) là: {5;15;25;75}

 

Ư(36) = {1;2;3;4;6;9;12;18;36}

Vậy tậphợp các số vừa là bội của 20 vừa là ước 

 

12 tháng 9 2019

la55\]

11 tháng 1 2017

a) Số 0 là bội của mọi số nguyên Click and drag to move0

b) Số 0 không phải là ước của bất kì số nguyên nào

c) Các số 1; -1 là ước của mọi số nguyên

11 tháng 1 2017

i don't know how to do

15 tháng 10 2024

Bb

13 tháng 7 2018

18 là bội của 3 nhưng ki là bội của 4

4 là ước của 12 nhưng ko là ước của 15

k mình

13 tháng 7 2018

a)Ta có: 18 chia hết cho 3

==> 18 là bội của 3

Ta có: 18 không chia hết cho 4

==> 18 không là bội của 4

b) Ta có: 12 chia hết cho 4

==> 4 là ước của 12

Ta có: 12 không chia hết cho 15

==> 15 không là ước của 12

27 tháng 10 2021

TL;

C

HT

giúp mik với ngày kia mik phải nộp rồi

5 tháng 10 2017

0 là ước của 1 S

1 là ước của mọi số tự nhiên Đ

số 1 chỉ có 1 ước là 1 S ( 1 còn chia hết cho -1 nữa nhé )

số 0 là bội của các số tự nhiên khác 0 Đ

5 tháng 10 2017

câu đúng là (2);(4)

câu sai là (1);(3)

a) Vì a là bội của 12 => a ∈ B(12) mà 9 < a < 100

=> a ∈ { 12 ; 24 ; 36 ; ... ; 96 }

b) Vì b là ước của 72 và 15 => b ∈ ƯC( 72 , 15 )

Mà ƯCLN( 72 , 15 ) = 3 => b ∈ Ư( 3 ) => b ≤ 3 mà 15 < b ≤ 36

=> b ∈ Ø

c) Ta có : c ∈ B(12) và b ∈ Ư( 72 ) => c ∈ { 12 ; 24 ; 36 ; 72 }

Mà 16 ≤ c ≤ 50

=> c ∈ { 12 ; 24 ; 36 }

4 tháng 11 2015

ước

bội

ước - bội

4 tháng 11 2015

5 là .ước.. 20 và 35

0 là bội của 47 và 13

36 là ước. của 72 và 108 đồng thời là bội. của 9 và 12