Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Từ Bắc vào Nam, các tỉnh thành có biển lần lượt là: Quảng Ninh, Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận, Bà Rịa - Vũng Tàu, TP HCM, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, ...
- Dựa vào bản đồ hành chính để tìm vị trí hoặc thành phố nơi em đang sống.
- Xác định vị trí, tọa độ các điểm cực Bắc, cực Nam, cực Đông, cực Tây của lãnh thổ phần đất liền nước ta:
Điểm cực | Địa danh hành chính | Vĩ độ | Kinh độ |
---|---|---|---|
Bắc | Xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang | 23o23B | 105o20Đ |
Nam | Xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiểu, tỉnh Cà Mau | 8o34B | 104o40Đ |
Tây | Xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên | 22o22B | 102o9Đ |
Đông | Xã Vạn Thạch, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa | 12o40B | 109o24Đ |
- Lập bảng thống kê theo mẫu sau:
Tiếp giáp trên đất liền và trên biển của nước ta
- Trên đất liền, phía bắc nước ta tiếp giáp với Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Cam-pu-chia.
+ Các tỉnh giáp với Trung Quốc: Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn và Quảng Ninh.
+ Các tỉnh giáp với Lào: Điện Biên, Sơn La, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam và Kon Tum.
+ Các tỉnh giáp với Cam-pu-chia: Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lăk, Đăk Nông, Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang.
- Trên biển, nước ta tiếp giáp với các nước: Trung Quốc, Cam-pu-chia, Phi- líp-pin, Ma-lai-xi-a, Bru-nây, In-đô-nê-xi-a, Xin-ga-po, Thái Lan.
Các tỉnh và thành phố trực thuộc Trung ương có đường bờ biển Quảng Ninh, Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa - Thiên Huế, Đà Nấng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận, Bà Rịa - Vũng Tàu, TP. Hồ Chí Minh, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang.
- Đảo lớn nhất của nước ta là đảo phú quốc, diện tích: 568 km2, thuộc tỉnh Kiên Giang.
- Vịnh Hạ Long được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới vào năm 1994.
- Quần đảo xa nhất của nước ta là quần đảo Trường SA (thuộc tỉnh Khánh Hòa).
- Đảo lớn nhất của nước ta là đảo Phú Quốc, diện tích: 568km2 thuộc tỉnh Kiên Giang.
- Vịnh Hạ Long được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới vào năm 1994.
- Quần đảo xa nhất của nước ta là quần đảo Trường Sa (thuộc tỉnh Khánh Hoà)
- Đảo lớn nhất của nước ta là đảo Phú Quốc (589,23 km2) thuộc tỉnh Kiên Giang
- Vịnh đẹp nhất của nước ta là Vịnh Hạ Long ( Quảng Ninh).Được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới vào năm 1994
- Trường Sa là quần đảo xa nhất nước ta, thuộc tỉnh Khánh Hòa
Diện tích Việt Nam là 331.212 km². Biên giới Việt Nam trên đất liền dài 4.639 km, giáp với vịnh Thái Lan ở phía tây nam, vịnh Bắc Bộ và biển Đông ở phía đông, Trung Quốc ở phía bắc, Lào và Campuchia ở phía tây.
Đường bờ biển: 3.444 km (2.140 mi)
Biên giới: 4.639 km (2.883 mi)
refer
1..
Các đảo và quần đảo là hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất liền, hệ thống căn cứ để nước ta tiến ra biển, đại dương, khai thác có hiệu quả nguồn lợi vùng biển, hải đảo và thềm lục địa.
- Việc khẳng định chủ quyền của nước ta đối với các đảo và quần đảo có ý nghĩa là cơ sở để khẳng định chủ quyền của nước ta đối với vùng biển và thềm lục địa quanh đảo.
Trả lời:
a, - Biển giáp với Việt Nam: biển Đông
- Vịnh giáp với Việt Nam: vịnh Thái Lan, vịnh Bắc Bộ
b,Có 28 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có biển, với 125 huyện ven biển và 12 huyện đảo
c, Ảnh hưởng của biển Đông đến tự nhiên VN
- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa: nền nhiệt độ cao, lượng mưa lớn, độ ẩm cao, gió mùa (gió mùa mùa đông từ tháng 11 đến tháng 3, nước ta chịu tác động của khối khí lạnh phương Bắc, thường gọi là gió mùa Đông Bắc, gió mùa mùa hạ có hai luồng gió cùng hướng tây nam thổi vào Việt Nam)
- Địa hình: xâm thực mạnh ở miền đồi núi, bồi tụ nhanh ỏ đồng bằng hạ lưu sông.
- Thủy văn mạng lưới sông ngòi dày đặc chỉ tính những con sông có chiều dài trên 10 km có nước chảy thường xuyên, thì trên toàn lãnh thố đã có 2360 sông.
- Đất feralit: Quá trình íeralit là quá trình hình thành đất đặc trưng cho khí hậu nhiệt đới ẩm.
- Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa được đặc trưng bởi hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm gió mùa với thành phần thực - động vật nhiệt đới chiếm ưu thế.
a, – Biển giáp với Việt Nam: biển Đông
– Vịnh giáp với Việt Nam: vịnh Thái Lan, vịnh Bắc Bộb,Có 28 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có biển, với 125 huyện ven biển và 12 huyện đảo
c, Ảnh hưởng của biển Đông đến tự nhiên VN
– Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa: nền nhiệt độ cao, lượng mưa lớn, độ ẩm cao, gió mùa (gió mùa mùa đông từ tháng 11 đến tháng 3, nước ta chịu tác động của khối khí lạnh phương Bắc, thường gọi là gió mùa Đông Bắc, gió mùa mùa hạ có hai luồng gió cùng hướng tây nam thổi vào Việt Nam)
– Địa hình: xâm thực mạnh ở miền đồi núi, bồi tụ nhanh ỏ đồng bằng hạ lưu sông.
– Thủy văn mạng lưới sông ngòi dày đặc chỉ tính những con sông có chiều dài trên 10 km có nước chảy thường xuyên, thì trên toàn lãnh thố đã có 2360 sông.
– Đất feralit: Quá trình íeralit là quá trình hình thành đất đặc trưng cho khí hậu nhiệt đới ẩm.
– Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa được đặc trưng bởi hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm gió mùa với thành phần thực – động vật nhiệt đới chiếm ưu thế.