Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, PTHH ( I ) : \(S+O_2\rightarrow SO_2\)
b, \(n_S=\frac{m_S}{M_S}=\frac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\)
- Theo PTHH ( I ): \(n_{SO_2}=n_S=0,15\left(mol\right)\)
-> \(m_{SO_2}=n.M=0,15.\left(32+16.2\right)=0,15.64=9,6\left(g\right)\)
c, Theo PTHH ( I ): \(n_{O_2}=n_S=0,15\left(mol\right)\)
-> \(V_{O_2}=n_{O_2}.22,4=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
d, PTHH ( II ): \(2KClO_3\rightarrow2KCl+3O_2\)
- Theo PTHH ( II ) : \(n_{KClO_3}=\frac{2}{3}n_{O_2}=\frac{2}{3}.0,15=0,1\left(mol\right)\)
-> \(m_{KClO_3}=n.M=0,15.\left(39+35,5+16.3\right)=18,375\left(g\right)\)
Vậy khối lượng KClO3 là : \(\frac{18,375.100}{85}=26,1\left(g\right)\)
a, PTHH : S+O2→SO2
b, nS=4,8\32=0,15(mol)
- Theo PTHH : nSO2=nS=0,15(mol)
-> mSO2=0,15.(32+16.2)=0,15.64=9,6(g)
c, Theo PTHH : nO2=nS=0,15(mol)
-> VO2=0,15.22,4=3,36(l
d, PTHH : 2KClO3→2KCl+3O2
- Theo PTHH : nKClO3==23.0,15=0,1(mol)
-> mKClO3=n.M=0,15.(39+35,5+16.3)=18,375(g)
Vậy khối lượng KClO3 là : 18,375.100\85=26,1(g)
\(n_S=\dfrac{16}{32}=0,5\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: \(S+O_2-t^o->SO_2\)
a. Theo PT ta có tỉ lệ: \(\dfrac{0,5}{1}>\dfrac{0,4}{1}\)
=> S dư. \(O_2\) hết => tính theo \(n_{O_2}\)
b. \(V_{O_2}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)
tạo thành 8.96 lít khí chứ có p là tác dụng với 8.96 lít khí đâu ?? ảo à
Câu 1:
PTHH: Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2
a/ nFe = 11,2 / 56 = 0,2 mol
=> nH2 = 0,2 mol
=> VH2(đktc) = 0,2 x 22,4 = 4,48 lít
b/ => nHCl = 0,2 x 2 = 0,4 mol
=> mHCl = 0,4 x 36,5 = 14,6 gam
c/ => nFeCl2 = 0,2 mol
=> mFeCl2 = 0,2 x 127 = 25,4 gam
Câu 3/
a/ Chất tham gia: S, O2
Chất tạo thành: SO2
Đơn chất: S, O2 vì những chất này chỉ do 1 nguyên tố tạo nên
Hợp chất: SO2 vì chất này do 2 nguyên tố S và O tạo tên
b/ PTHH: S + O2 =(nhiệt)==> SO2
=> nO2 = 1,5 mol
=> VO2(đktc) = 1,5 x 22,4 = 33,6 lít
c/ Khí sunfuro nặng hơn không khí
a) Theo ĐL BTKL ta có:
\(m_S+m_{O_2}=m_{SO_2}\)
b) Theo a) ta có: \(m_{O_2}=m_{SO_2}-m_S=16-8=8\left(g\right)\)
nS= 9,6/32= 0,3 mol
a) S + O2 ---> SO2 (điều kiện nhiệt độ)
TLM: 1---1----1
=> nS=nSO2=0,3 mol
b)=> mSO2= 0,3 . 64= 19,2(g)
c) nO2= 0,3mol
=> VO2= 0,3.22,4=6,72(l)
\(S+O2-->SO2\)
a) \(n_{SO2}=\frac{6,4}{64}=0,1\left(mol\right)\)
\(nO2=n_{SO2}=0,1\left(mol\right)\)
\(V_{O2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
b) \(2KClO3-->2KCl+3O2\)
\(nKClO3=\frac{2}{3}n_{O2}=\frac{1}{15}\left(mol\right)\)
\(mKClO3=\frac{1}{15}.122,5=\frac{49}{6}\left(g\right)\)
pt:2Fe+3H2SO4→Fe2SO4+H2
a)nFe=mM=22,4\56 =0,4(mol)
nFe2(SO4)3=mM=24,5\340=0,07(mol)
Theo pt ta có tỉ lệ :
0,4\2>0,07\1
=>nFe dư , nFe2(SO4)3
nên ta tính theo nFe2(SO4)3
=> nFe dư = nFe đề bài - nFe phản ứng
= 2-0,2=1,8(mol)
=>mFe = n x M = 1,8 x 56 = 100,8(g)
b) Theo pt: nH2 = nFe = 1,8 (mol)
VH2 = n x 22,4 = 1,8 x 22,4 = 40,32 (l)
câu 3
a) Phương trình phản ứng hóa học :
S + O2 → SO2
b) Số mol lưu huỳnh tham gia phản ứng :
nS=3,2\32=0,1(mol)
Theo phương trình, ta có : nSO2 = nS = nO2 = 0,1 mol
=> Thể tích khí sunfurơ sinh ra ở đktc là :
VO2 = 22,4.0,1 = 2,24 (l)
Tương tự thể tích khí oxi cần dùng ở đktc là :
VO2 = 22,4.0,1 = 2,24 (l)
Vì khí oxi chiếm 20% về thể tích của không khí nên thể tích không khí cần dùng là :
Vkk = 5.VO2 = 5.2,24 = 11,2 (l)
Câu 1 nha:
SO2: lưu huỳnh đioxit: oxit axit
K2O: kali oxit: oxit bazơ
MgO: magie oxit: oxit bazơ
P2O5: điphotpho pentaoxit: oxit axit
Al2O3: nhôm oxit: oxit lưỡng tính
Fe2O3: sắt ( III ) oxit: oxit bazơ
CO2: cacbon điôxit: oxit axit
Cr2O3: Crom ( III ) oxit: oxit lưỡng tính
áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :
Σmhh + mo2 =ms02 + mco2 <=> 4,4 + 6,4 = mso2 + mco2 <=> mso2 + mco2 = 10,8
\(n_S=\frac{m}{M}=\frac{16}{32}=0,5\left(mol\right)\)
a,PTHH: \(S+O_2\rightarrow SO_2\)(có nhiệt độ nữa nhé)
(mol) 1 1 1
(mol) 0,5 0,5 0,5
b) Theo pt, ta có: \(n_S=n_{SO_2}=0,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{SO_2}=n.M=0,5.64=32\left(gam\right)\)
c)Theo pt, ta có: \(n_S=n_{O_2}=n_{SO_2}=0,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}\left(đktc\right)=n.22,4=0,5.22,4=11,2\left(lít\right)\)
\(\Rightarrow V_{SO_2}\left(đktc \right)=n.22,4=0,5.22,4=11,2\left(lit\right)\)
TL
a)\(S+O_2\underrightarrow{t^0}SO_2\)
b)\(n_S=\frac{16}{32}=0,5\left(mol\right)\)
\(S+O_2\underrightarrow{t^0}SO_2\)\(\)
0,5->0,5 0,5 (mol)
\(m_{SO_2}=0,5.64=32\left(g\right)\)
c)
\(V_{SO_2}=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\)