K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2018

4P + 5O2 \(\underrightarrow{to}\) 2P2O5

\(n_{P_2O_5}=\dfrac{21,3}{142}=0,15\left(mol\right)\)

\(n_P=\dfrac{12,4}{31}=0,4\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_P=2n_{P_2O_5}=2\times0,15=0,3\left(mol\right)< 0,4\left(mol\right)\)

⇒ P dư

a) Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{5}{2}n_{P_2O_5}=\dfrac{5}{2}\times0,15=0,375\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O_2}=0,375\times22,4=8,4\left(l\right)\)

b) Chất rắn thu được sau phản ứng gồm: P dư và P2O5

Theo PT: \(n_Ppư=2n_{P_2O_5}=2\times0,15=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_Pdư=0,4-0,3=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_Pdư=0,1\times31=3,1\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\Sigma m_{cr}=m_{P_2O_5}+m_Pdư=21,3+3,1=24,4\left(g\right)\)

17 tháng 12 2018

4P + 5O2 \(\rightarrow\) 2P2O5

a/ ADDLBTKL

=> mO2 = 21,3 - 12,4 = 8,9 g

=> nO2 = \(\dfrac{89}{320}\)mol

=> VO2 = \(\dfrac{89}{320}.22,4=6,23lit\)

28 tháng 6 2017

Theo đề bài ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}nP=\dfrac{18,6}{31}=0,6\left(mol\right)\\nP2O5=\dfrac{28,4}{142}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Ta có PTHH :

4P + 5O2-t0\(\rightarrow\) 2P2O5

0,1mol..0,5mol..0,2mol

Theo PTHH ta có :

nP = \(\dfrac{0,6}{4}mol>nP2O5=\dfrac{0,2}{2}mol\) => nP dư ( tính theo nP2O5 )

a) thể tích khí O2 là : VO2 = 0,5.22,4=11,2 (l)

b) Khối lowngj Chất rắn thu được là khối lượng P dư :

mP(dư) = (0,6-0,1).31=15,5 g

Vậy............

11 tháng 12 2016

a) PTHH: 4Al + 3O2 =(nhiệt)=> 2Al2O3

nAl = \(\frac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)

b) nO2 = \(\frac{0,2\times3}{4}=0,15\left(mol\right)\)

=> VO2(đktc) = 0,15 x 22,4 = 3,36 lít

c) nAl2O3 = \(\frac{0,2\times2}{4}=0,1\left(mol\right)\)

=> mAl2O3 = 0,1 x 102 = 10,2 gam

4 tháng 8 2019

Bài 1 :

nFe = 22.4/56=0.4 mol

Fe3O4 + 4H2 -to-> 3Fe + 4H2O

2/15_____8/15______0.4____8/15

VH2 = 8/15*22.4= 11.95 (l)

mH2O = 8/15*18=9.6 g

C1:

mFe3O4 = 2/15*232=30.93 g

C2:

Áp dụng ĐLBTKL :

mFe3O4 + mH2 = mFe + mH2O

m + 16/15 = 22.4 + 9.6

=> m = 30.93 g

Bài 2 :

nMg = 12/24=0.5 mol

nCu = 16/64=0.25 mol

Mg + 1/2O2 -to-> MgO

0.5____0.25_______0.5

Cu + 1/2O2 -to-> CuO

0.25___0.125_____0.25

VO2 = ( 0.25 + 0.125) *22.4 = 8.4 (l)

mMgO = 0.5*40=20 g

mCuO = 0.25*80=20 g

26 tháng 7 2016

câu 1: nAl=0,4 mol

mHCL=54,75g=> nHCl=1,5 mol

PTHH: 2Al+6HCl=> 2AlCl3+3H2

              0,4mol: 1,5mol      => nHCl dư theo nAl

         0,4mol-->1,2 mol-->0,4mol-->0,6mol

thể tích H2 là V=0,6.22,4=13,44ml

b) theo định luật btoan khối lượng ta có : mAlCl3=200+10,8-0,6.2=209,6g

 m AlCl3=0,4.(27+35,5.3)=53,4g

=> C% AlCl3= 25,48%

 

 

 

27 tháng 7 2016

PTHH: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 ↑

Khối lượng chất tan HCl là:

200 . 27,375% = 54,75(gam)

Số mol của HCl là: 54,75 : 36,5 = 1,5 (mol)

Số mol của Al là: 10,8 : 27 = 0,4 (mol)

So sánh:  \( {0,4{} \over 2}\)   <  \({1,5} \over 6\)  

=> HCl dư, tính theo Al

Số mol của khí hiđrô sinh ra là: 0,4 . \(3 \ \over 2\) = 0,6 (mol)

             V= 0,6 . 22,4 = 13,44 (lít)

Sau đó áp dụng định luật bảo toàn khối lượng để tính khối lượng dung dịch A:

Khối lượng nhôm + Khối lượng dung dịch axit    

= Khối lượng dung dịch A + khối lượng khí hiđrô

<=>  Khối lượng dung dịch A  là:

10,8 + 200 - 0,6 . 2 = 209,6 (gam)

Khối lượng chất tan AlCl3 trong dung dịch A là:

     0,4 . 133,5 = 53,4 (gam)

C% chất tan trong dung dịch A là:

  ( 53,4 : 209,6 ) . 100% = 25,48%

 

 

 

8 tháng 8 2019

Hỏi đáp Hóa họcHỏi đáp Hóa học

8 tháng 8 2019

Bài 1 :

Đặt :

nCu = x mol

nAl = y mol

<=> 64x + 27y = 18.2 (1)

2Cu + O2 -to-> 2CuO

x_____x/2_______x

4Al + 3O2 -to-> 2Al2O3

y____0.75y______0.5y

<=> 80x + 51y = 26.2 (2)

(1) và (2) :

x = y = 0.2

%Cu = 70.32 %

%Al =29.68%

%CuO = 61.06%

%Al2O3 = 38.94%

mO2 = 26.2 - 18.2 = 8 g

VO2 = (8/32)*22.4 = 5.6 (l)

VO2 = 0.25*22.4= 5.6 (l)

16 tháng 1 2019

a, PTHH 4P + 5O2 \(\rightarrow\) 2P2O5

b, nP(bđ) = \(\dfrac{5}{31}\) = 0,16 mol

nO2 = \(\dfrac{17}{32}\)= 0,53 mol

Theo PTHH có : \(\dfrac{0,16}{4}\)< \(\dfrac{0,53}{5}\) ( 0,04 < 0,106 )

=> O2 phản ứng hết , P còn dư

=> nP(pứ) = \(\dfrac{4}{5}\) nO2 = 0,424 mol

=> mP(pứ) = 0,424 . 31 = 13,144 g

c, H = \(\dfrac{0,16}{0,424}\).100% = 37,73%

16 tháng 1 2019

a, PTHH 4P + 5O2 2P2O5

b, nP(bđ) = 531531 = 0,16 mol

nO2 = 17321732= 0,53 mol

Theo PTHH có : 0,1640,164< 0,5350,535 ( 0,04 < 0,106 )

=> O2 phản ứng hết , P còn dư

=> nP(pứ) = 4545 nO2 = 0,424 mol

=> mP(pứ) = 0,424 . 31 = 13,144 g

c, H = 0,160,4240,160,424.100% = 37,73%

23 tháng 3 2020

\(2KMnO4-->K2MnO4+MnO2+O2\)

a)\(n_{KMnO4}=\frac{15,8}{158}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{O2}=\frac{1}{2}n_{KMnO4}=0,05\left(mol\right)\)

\(V_{O2}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)

b) \(4P+5O2-->2P2O5\)

\(n_P=\frac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right)\)

Lập tỉ lệ

\(n_P\left(\frac{0,2}{4}\right)>n_{O2}\left(\frac{0,05}{5}\right)\)

=> P dư

Chất sau pư là P dư và P2O5

\(n_{P2O5}=\frac{2}{5}n_{O2}=0,02\left(mol\right)\)

\(m_{P2O5}=0,02.142=2,84\left(g\right)\)

\(n_P=\frac{4}{5}n_{O2}=0,04\left(mol\right)\)

\(n_Pdư=0,2-0,04=0,16\left(mol\right)\)

\(m_Pdư=0,16.31=4,96\left(g\right)\)

23 tháng 3 2020

Khác Dương

Phản ứng nhiệt phân KMnO4.

\(2KMnO_4\rightarrow K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

Ta có :

\(n_{KMnO4}=\frac{15,8}{39+55+16.4}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{O2}=\frac{1}{2}n_{KMnO4}=0,05\left(mol\right)\)

\(\rightarrow V_{O2}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)

Phản ứng với P

\(4P+5O_2\rightarrow2P_2O_5\)

\(n_P=\frac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right)>\frac{4}{5}n_{O2}\)

Vậy P dư

\(n_{P2O5}=\frac{2}{3}n_{O2}=0,02\left(mol\right)\)

\(n_{P_{du}}=0,2-\frac{4}{5}n_{O2}=0,16\left(mol\right)\)

\(m_{P2O5}=0,02.\left(31.2+16.5\right)=2,84\left(g\right)\)

\(m_P=0,16.31=4,96\left(g\right)\)

14 tháng 1 2018

Bài 1:

a, Số mol của P là:

\(n_P=\dfrac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right)\)

Số mol của O2 là:

\(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PT: \(4P+5O_2\rightarrow2P_2O_5\)

Lập tỉ lệ so sánh: \(\dfrac{n_{P\left(GT\right)}}{n_{P\left(PT\right)}}=\dfrac{0,2}{4}< \dfrac{n_{O_2\left(GT\right)}}{n_{O_2\left(PT\right)}}=\dfrac{0,3}{5}\)

\(\Rightarrow\) Photpho hết, Oxi dư, các chất tính theo chất hết.

Theo PT: 4 mol P \(\rightarrow\) 5 mol O2

0,2 mol P \(\rightarrow n_{O_2\left(PT\right)}=\dfrac{0,2.5}{4}=0,25\left(mol\right)\)

Số mol Oxi dư là:

\(n_{O_2dư}=n_{O_2\left(GT\right)}-n_{O_2\left(PT\right)}=0,3-0,25=0,05\left(mol\right)\)

Khối lượng Oxi dư là:

\(m_{O_2dư}=0,05.32=1,6\left(g\right)\)

Vậy khối lượng Oxi dư là 1,6 ( g )

b, Ta có: Sản phẩm thu được là: \(P_2O_5\)

Theo PT: \(n_{P_2O_5}=\dfrac{1}{2}n_P=\dfrac{1}{2}.0,2=0,1\left(mol\right)\)

Khối lượng sản phẩm thu được là:

\(m_{P_2O_5}=142.0,1=14,2\left(g\right)\)

Vậy khối lượng sản phẩm thu được là: 14,2 ( g ).

Chúc pạn hok tốt!!!

14 tháng 1 2018

câu1

PTHH 4P+5O2---->2P2O5

a) nP=\(\dfrac{6,2}{31}=0,2mol\)

nO2=\(\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\)

==>O2 dư sau PƯ nên tính theo P

theo PTHH cứ 4 mol P cần 5 mol O2

0,2 mol P cần 0,25 mol O2

==>nO2 dư là 0,3-0,25=0,05mol

m O2 dư =0,05.32=1,6g

b) theo PTHH cứ 4 mol P tạo thành 2 mol P2O5

0,2 mol P tạo thành 0,1 mol P2O5

mP2O5=0,1.142=14,2g

2 tháng 8 2017

Bài 1

Theo đề bài ta có : nP = 14,2/142=0,1(mol)

Ta có PTHH :

4P + 5O2-t0-> 2P2O5

0,05mol...0,25mol..0,1mol

a) ta có :

mP = 0,05.31=1,55(g) Vì H = 60% nên => mP(thực tế thu được) = \(\dfrac{1,55.60}{100}=0,93\left(g\right)\)

b) Ta có : VO2 = 0,25.22,4=5,6(lit)

2 tháng 8 2017

2.

Zn + H2SO4 \(\rightarrow\)ZnSO4 + H2

nZn=\(\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PTHH ta có:

nZn=nH2=0,2(mol)

VH2=22,4.0,2=4,48(lít)

Vì hiệu suất đạt 90% nên VH2=4,48.\(\dfrac{90}{100}\)=4,032(lít)

b;

Theo PTHH ta có:

nZn=nZnSO4=0,2(mol)

mZnSO4=0,2.161=32,2(g)