K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 9 2021

1. Phương thức biểu đạt: Tự sự

2. Trường từ vựng chỉ hành động: giơ, đánh, nằm, giằng co, buông, áp vào, kêu khóc, túm, lẳng, ngã.

→ Tác dụng: Diễn tả hành động phản kháng của chị Dậu với người nhà lí trưởng.

3 tháng 12 2019

a. Tác dụng của dấu ngoặc kép trong đoạn văn: đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai ( ở đây là mỉa mai, nêu lên sự đả kích, khinh thường lũ lạm quyền hành mà dám ngông cuồng áp bức người dân)
b. Các trường từ vựng chỉ hoạt động con người có trong đoạn: đánh, nắm,giằng co, du đẩy, vật, túm, lẳng, ngã.

Cho biết đoạn trích sau của tác giả nào?“… Người nhà lí trưởng sấn sổ bước đến giơ gậy chực đánh chị Dậu. Nhanh như cắt, chị Dậu nắm ngay được gậy của hắn. Hai người giằng co nhau, du đẩy nhau, rồi ai nấy đều buông gậy ra, áp vào vật nhau. Hai đứa trẻ con kêu khóc om sòm. Kết cục, anh chàng “hầu cận ông lí” yếu hơn chị chàng con mọn, hắn bị chị này túm tóc lẳng cho...
Đọc tiếp

Cho biết đoạn trích sau của tác giả nào?

“… Người nhà lí trưởng sấn sổ bước đến giơ gậy chực đánh chị Dậu. Nhanh như cắt, chị Dậu nắm ngay được gậy của hắn. Hai người giằng co nhau, du đẩy nhau, rồi ai nấy đều buông gậy ra, áp vào vật nhau. Hai đứa trẻ con kêu khóc om sòm. Kết cục, anh chàng “hầu cận ông lí” yếu hơn chị chàng con mọn, hắn bị chị này túm tóc lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm.

Anh Dậu sợ quá muốn dậy can vợ, nhưng mệt lắm, ngồi lên lại nằm xuống vừa run vừa kêu:

- U nó không được thế! Người ta đánh mình không sao, mình đánh người ta thì mình phải tù, phải tội.

Chị Dậu vẫn chưa nguôi cơn giận:

- Thà ngồi tù. Để cho chúng nó làm tình làm tội mãi thế, tôi không chịu được…”

 

A. Ngô Tất Tố.

B. Nam Cao.

C. Nguyên Hồng.

D. Thanh Tịnh.

1
23 tháng 8 2019

Chọn đáp án: A

17 tháng 1 2022

Ngôi thứ 3. PTBĐ: Tự Sự.

17 tháng 1 2022

Ngôi thứ 3

PTBĐ: Tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm

25 tháng 12 2020

Câu ghép là " Hai người giằng co nhau, du đẩy nhau, rồi ai nấy đều buông gậy ra, áp vào vật nhau."

Dấu ngoặc kép có tác dụng Hiểu theo nghĩa mỉa mai 

PTBĐ chính là TS+MT+BC

Đó chỉ có thế thôi ^_^

27 tháng 12 2020

Xác định cấu tạo ngữ pháp của câu ghép trên là gì vậy chị

25 tháng 12 2020

câu ghép là; hai người dành co nha, du đẩy nha, rồi ai nấy đều buông gậy ra , áp vào vật nha. 

-kết cục, anh chàng''hầu cận ông lí "yếu hơn chị chàng con mọn, hắn bị chị này túm tóc cho một cái, ngã nhào ra thềm.

 

Người nhà lí trưởng sấn sổ bước đến, huơ gậy chực đánh chị Dậu. Nhanh như cắt, chị Dậu nắm ngay được gậy của hắn. Hai người giằng co nhau du đẩy nhau, rồi ai nấy đều buông gây ra, áp vào vật nhau. Hai đứa trẻ con kêu khóc om sòm. Kết cục, anh chàng “hầu cận ông lí” yếu hơn chị chàng con mọn, hắn bị chị này túm tóc lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm.Anh Dậu sợ quá muốn...
Đọc tiếp

Người nhà lí trưởng sấn sổ bước đến, huơ gậy chực đánh chị Dậu. Nhanh như cắt, chị Dậu nắm ngay được gậy của hắn. Hai người giằng co nhau du đẩy nhau, rồi ai nấy đều buông gây ra, áp vào vật nhau. Hai đứa trẻ con kêu khóc om sòm. Kết cục, anh chàng “hầu cận ông lí” yếu hơn chị chàng con mọn, hắn bị chị này túm tóc lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm.

Anh Dậu sợ quá muốn dậy can vợ, nhưng mệt đắm ngồi lên lại nằm xuống, vừa run vừa rên:

- U nó không được thế! Người ta đánh mình không sao, mình đánh người ta thì mình phải tù phải tội.

Chị Dậu vẫn chưa nguôi giận:

- Thà ngồi tù. Ðể cho chúng nó làm tình làm tội mãi thế, tôi không chịu được...

Câu 1 : Tìm 2 PTBĐ có trong đoạn văn trên 

Câu 2  : nêu nội đung chinh

Cau 3 tìm các từ tượng hình tượng thanh 

mik đang cần gấp . Cảm ơn mn

 

0