K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2022

C nhe

13 tháng 12 2022

D.giờ - thơ

19 tháng 8 2018

mk chịu

13 tháng 12 2022

B

16 tháng 5 2022

“Tháng giêng của bé” là một trong những bài thơ gợi cho tôi nhiều ấn tượng nhất. Ngay từ câu mở đầu, tác giả đã vẽ ra một khung cảnh thiên nhiên đẹp đến nao lòng “Đồng làng….”. Ôi, đó chính là những cánh đồng làng quê xanh bát ngát, trải dài đến tận chân trời. Hơn thế nữa, tô điểm cho cánh đồng ấy còn là những ngọn cỏ heo may. Cảnh vật nhờ đó mà thêm lãng mạn biết bao. Bên cạnh đó, hình ảnh của “mầm cây” cùng “tiếng chim” như làm cho đoạn thơ có thêm những thanh âm, nhịp điệu. Ta nhận thấy những âm thanh này chẳng có gì xa lạ với một làng quê nhưng đọc câu thơ nghe sao hay và êm tai đến thế. Có cảm giác như ta đang lạc vào bản nhạc của cô chim sơn ca trong vườn vậy. Hơn thế nữa, tác giả còn thành công khi sử dụng hàng loạt thủ pháp nhân hóa qua các từ ngữ: “tỉnh giấc, trốn tìm, viết tiếp, gom, lim dim” vừa giúp cho câu thơ thêm sinh động vừa nhấn mạnh vẻ đẹp của tháng giêng… Ấn tượng hơn cả còn là câu hỏi tu từ “Tháng giêng đến tự bao giờ?”. Điều này vừa như tăng tính gợi hình, gợi tả, gợi cảm cho câu thơ vừa nhấn mạnh hình ảnh của “Tháng Giêng”. Thật vậy, bài thơ đã miêu tả cảnh sắc thiên nhiên vào tháng giêng như một bức họa nên thơ, tươi đẹp và đầy sức sống. Thầm cảm ơn tác giả đã đem đến cho bạn đọc những áng thơ hay đến thế này.

 
16 tháng 5 2022

cảm ơn

Bài tập1Đọc đoạn thơ sau rồi trả lời các câu hỏi:Dòng sông mới điệu làm saoNắng lên mặc áo lụa đào thướt thaTrưa về trời rộng bao laÁo xanh sông mặc như là mới mayChiều trôi lơ lửng đám mâyCài lên màu áo hây hây ráng vàng.(Dòng sông mặc áo, Nguyễn Trọng Tạo)Câu 1: Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào? Đặc điểm nào giúp em nhận ra thể thơ đó?Câu 2: Đoạn thơ viết theo...
Đọc tiếp

Bài tập1
Đọc đoạn thơ sau rồi trả lời các câu hỏi:
Dòng sông mới điệu làm sao
Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha
Trưa về trời rộng bao la
Áo xanh sông mặc như là mới may
Chiều trôi lơ lửng đám mây
Cài lên màu áo hây hây ráng vàng.
(Dòng sông mặc áo, Nguyễn Trọng Tạo)
Câu 1: Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào? Đặc điểm nào giúp em nhận ra thể thơ đó?
Câu 2: Đoạn thơ viết theo phương thức biểu đạt chính nào?
Câu 3: Chỉ ra một biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên và nêu tác dụng?
Câu 4: Nội dung của đoạn thơ trên là gì?
Câu 5: Viết đoạn văn ngắn (5 – 7 câu) nêu cảm nhận của em về đoạn thơ trên?
Bài tập 2:
Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi:

Tình bạn
   Tình bạn như phép nhiệm màu
             Giúp ta xích lại gần nhau trong đời
Cùng bạn dạo cảnh rong chơi
            Trên môi luôn thắm nụ cười đẹp tươi
Gặp nhau vui làm bạn ơi
            Cười đùa nắc nẻ thảnh thơi yên bình
Gạt buồn khơi lấy niềm tin
                 Tìm trong vạt nắng một tình bạn thân
Niềm vui nhân gấp bội lần
                   Khi tình bạn đẹp không phân sang hèn..
                                                                          (Axeng)

Câu 1 :Bài thơ trên viết theo thể thơ gì? 
Câu 2: Nêu phương thức biểu đạt chính của bài thơ?
Câu 3 : Nêu nội dung chính của bài thơ?
Câu 4 :Chỉ ra từ láy có trong đoạn thơ?
Câu 5 : Nhà thơ quan niệm như thế nào là một tình bạn đẹp? Tìm những chi tiết, hình ảnh thơ thể hiện điều đó?
Câu 6: Suy nghĩ của em về vai trò của  tình bạn ( 3-5 câu)

0
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:Mưa mùa xuân xôn xao,phơi phới. Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi mà nhưnhảy nhót. Hạt nọ tiếp hạt kia đậu xuống lá cây ổi còng mọc lả xuống mặt ao.[...]Mặt đất đã kiệt sức bừng thức dậy, âu yếm đón những hạt mưa ấm áp trong lành.Đất trời trở lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ. Mưa mùa xuân đãmang lại cho chúng cái...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Mưa mùa xuân xôn xao,phơi phới. Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi mà như
nhảy nhót. Hạt nọ tiếp hạt kia đậu xuống lá cây ổi còng mọc lả xuống mặt ao.[...]
Mặt đất đã kiệt sức bừng thức dậy, âu yếm đón những hạt mưa ấm áp trong lành.
Đất trời trở lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ. Mưa mùa xuân đã
mang lại cho chúng cái sức sống ứ đầy lên các nhánh lá mầm non. Và cây trả
nghĩa cho mưa bằng cả mùa hoa thơm trái ngọt
(Trích “Mưa xuân” – Nguyễn Thị Như Trang)
1. Xác định đối tượng và trình tự miêu tả trong đoạn trích trên?
2. Chỉ rõ biện pháp tu từ có trong đoạn trích và phân tích tác dụng?
3. Nội dung khái quát của đoạn trích?

1
5 tháng 5 2020

1. Đối tượng miêu tả: mưa xuân.

Trình tự miêu tả: trình tự thời gian

2. Biện pháp nhân hóa cho thấy mưa có những đặc điểm hình dáng, tính cách như con người.

3.Mưa xuân mang đến những sức sống mới cho cuộc sống.

Giup minh voiCâu 1. Đọc bài thơ sau rồi trả lời câu hỏi và thực hiện các yêu cầu bên dưới:‘’Dưới vỏ một cành bàngCòn một vài lá đỏMột mầm non nho nhỏCòn nằm nép lặng imMầm non mắt lim dimCố nhìn qua kẽ láThấy mây bay hối hảThấy lất phất mưa phùnRào rào trận lá tuônRải vàng đầy mặt đấtRừng cây trông thưa thớtThấy chỉ cội với cành…Một chú thỏ phóng nhanhChạy nấp vào...
Đọc tiếp

Giup minh voi

Câu 1. Đọc bài thơ sau rồi trả lời câu hỏi và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

‘’Dưới vỏ một cành bàng
Còn một vài lá đỏ
Một mầm non nho nhỏ
Còn nằm nép lặng im

Mầm non mắt lim dim
Cố nhìn qua kẽ lá
Thấy mây bay hối hả
Thấy lất phất mưa phùn
Rào rào trận lá tuôn
Rải vàng đầy mặt đất
Rừng cây trông thưa thớt
Thấy chỉ cội với cành…
Một chú thỏ phóng nhanh
Chạy nấp vào bụi vắng
Và tất cả im ắng
Từ ngọn cỏ làn rêu...
Chợt một tiếng chim kêu:
- Chíp chiu chiu! Xuân đến!
Tức thì trăm ngọn suối
Nổi róc rách reo mừng
Tức thì ngàn chim muông
Nổi hát ca vang dậy
Mầm non vừa nghe thấy
Vội bật chiếc vỏ rơi
Nó đứng dậy giữa trời
Khoác áo màu xanh biếc...’’

(trích ‘’Mầm non’’ – Võ Quảng)
a. Xác định phương thức biểu đạt chính và thể thơ của bài thơ trên.
b. Hãy chỉ ra các từ láy có trong bài thơ.
c. Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ in đậm và cho biết tác dụng của nó.
d. Viết đoạn văn khoảng 15 câu nêu cảm nhận của em về bài thơ “Mầm non’’ – Võ Quảng.

Câu 2. Đọc bài thơ sau rồi trả lời câu hỏi và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
“Con chim sẻ nhỏ chết rồi
Chết trong đêm
cơn bão về gần sáng
Đêm ấy tôi nằm trong chăn nghe cánh chim đập cửa
Sự
ấm áp gối chăn đã giữ chặt tôi
Và tôi ngủ ngon lành đến lúc bão vơi.
Chiếc tổ cũ trong ống tre đầu nhà chiều gió hú
Không còn nghe tiếng cánh chim về
tiếng hót mỗi sớm mai trong vắt.
Nó chết trước cửa nhà tôi lạnh ngắt
Một con mèo hàng xóm lại tha đi
Nó để lại trong tổ những quả trứng
Những con chim non
mãi mãi chẳng ra đời.
Archimedes school|Rise above oneself grasp the world
Đêm đêm tôi vừa chợp mắt
Cánh cửa lại rung lên tiếng đập cánh
Những quả trứng lại lăn vào giấc ngủ
Tiếng lăn như đá lở trên ngàn.’’
(trích “Tiếng vọng” – Nguyễn Quang Thiều)

a. Xác định ngôi kể được sử dụng và cho biết tác dụng của ngôi kể ấy với việc thể hiện nội dung
của bài thơ.

b. Phân loại các từ in đậm vào các nhóm từ phù hợp:

Từ ghép phân loại Từ ghép tổng hợp Từ láy

c. Giải nghĩa từ “trong vắt” và cho biết em đã dùng cách nào để giải nghĩa từ.
d. Viết đoạn văn khoảng 15 câu nêu cảm nhận của em về bài thơ ‘’Tiếng vọng’’ của tác giả
Nguyễn Quang Thiều

 

2
18 tháng 9 2021

mình không biết , soory

18 tháng 4 2023

KHONG