K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 1 2022

Ta có: 

A=3 +3+3+3+ 35 +...+39

A=(3+32+33) + (34+35+36) + (37+38+39)

A= 39 + 39. 34 + 39. 37

A= 39. (1+34+37)\(⋮\)39

Vậy A\(⋮\)39

2 tháng 2 2022

A=3 +3+3+3+ 35 +...+39

A=(3+32+33) + (34+35+36) + (37+38+39)

A= 39 + 39. 34 + 39. 37

A= 39. (1+34+37)\(⋮\)39

Vậy A\(⋮\)39

26 tháng 10 2018

Mẫu câu a)!! những câu khác ko lm đc ib!

a) Ta có:

\(A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{2010}.\)

\(=2\left(1+2\right)+2^3\left(1+2\right)+...+2^{2009}\left(1+2\right)\)

\(=2.3+2^3.3+...+2^{2009}.3\)

\(=3\left(2+2^3+...+2^{2009}\right)⋮3\)

Ta có:

\(A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{2010}\)

\(=2\left(1+2+2^2\right)+2^4\left(1+2+2^2\right)+...+2^{2008}\left(1+2+2^2\right)\)

\(=2.7+2^4.7+...+2^{2008}.7\)

\(=7\left(2+2^4+...+2^{2008}\right)⋮7\)

26 tháng 10 2018

b,\(B=3+3^2+3^3+3^4+...+3^{2010}.\)

\(=3\left(1+3\right)+3^3\left(1+3\right)+...+3^{2009}\left(1+3\right)\)

\(=3.4+3^3.4+...+3^{2009}.4\)

\(=4.\left(3+3^3+...+3^{2009}\right)⋮4\)

\(B=3+3^2+3^3+3^4+...+3^{2010}\)

\(=3\left(1+3+3^2\right)+3^4\left(1+3+3^2\right)+...+3^{2008}\left(1+3+3^2\right)\)

\(=3.13+3^4.13+...+3^{2008}.13\)

\(=13\left(3+3^4+...+3^{2008}\right)⋮13\)

9 tháng 1 2017

a) -7 . (-15 + 10) - 11 . (-6 - 4)

= -7 . -5 - 11 . -10

= 35 - (-110)

= 145

b) (-1)3 . [(-9)- (-4)2]

= -1 . [(-81) - (-16)]

= -1. (-65)

= 65

c)-(3)2 + 23 - (-1)10

= -9 + 8 - (-1)

= -1 + 1

= 0

d) -2 . (7 - 10) + 3 . (7 - 9)

= -2 . 3 + 3 . (-2)

= -6 + (-6)

= -12

e) -10 . (-6 - 7) - 2 . (3 - 5)

= -10 . (-13) - 2 . (-2)

= 130 - (-4)

= 130 + 4

= 134

f) -9 . (-3 - 2) - 2 . (-3 - 3)

= -9 . (-5) - 2 . (-6)

= 45 - (-12)

= 45 + 12

= 57

9 tháng 1 2017

a, 145

b,-65

c,-2

d.0

e,134

f,57

k mk nhé nguyễn anh thơ

25 tháng 10 2016

1) Chứng minh rằng tích của ba số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 6.

=> Gọi n, n+1, n+2( n \(\in\) \(N\)) là 3 số tự nhiên liên tiếp

- Trong hai số tự nhiên liên tiếp luôn có một số chẵn nên:

n.( n+1). ( n+2) \(⋮\)2.

- Trong ba số tự nhiên liên tiếp luôn có một thừa số \(⋮\) 3.

Mà 2 và 3 là hai số nguyên tố cùng nhau.

Suy ra: n.(n+1).(n+2) \(⋮\) 2 . 3 = 6(đpcm).

2) Chứng tỏ: 3n+3 + 3n+1 + 2n+3 + 2n+2 chia hêt cho 6.

=> 3n+3 + 3n+1 + 2n+3 + 2n+2

= 3n. 33 + 3n . 3 + 2n . 23 + 2n . 22

= 3n. (27+3) + 2n . ( 8+4)

= 6. ( 3n . 5 + 2n . 2)

= 6k với k = 3n . 5 + 2n+1

Mà 6k \(⋮\) 6 => ( 3n+3 + 3n+1+ 2n+3 + 2n+2) \(⋮\) 6(đpcm).

3) a) ( 6100 - 1) \(⋮\) 5

b) 2120 - 1110 chia hết cho cả 2 và 5

a) ( 6100 - 1) \(⋮\)5

=> Số 6100 có chữ số tận cùng là 6.

Nên 6100 - 1 là số có chữ số tận cùng là 5( 6-1=5)

=> ( 6100 - 1) \(⋮\)5(đpcm).

b) 2120 - 1110 chia hết cho cả 2 và 5.

=> Số 2120 có chữ số tận cùng là 1.

Số 1110 có chữ số tận cùng cũng là 1.

Nên 2120 - 1110 là số có chữ số tận cùng là 0.

=> 2120 - 1110 chia hết cho 2 và 5(đpcm).

4) Chứng minh rằng:

a) ( 450+108+180) \(⋮\)9

b) ( 1350 +735+255) \(⋮\)5

c) ( 32624+2016) \(⋮\)4

a) ( 450+108+180) \(⋮\)9

=> Vì 450 \(⋮\) 9; 108 \(⋮\) 9; 180 \(⋮\)9

Nên ( 450+108+180) \(⋮\)9.

b) ( 1350+735+255) \(⋮\)5

=> Vì 1350 \(⋮\) 5; 735 \(⋮\)5; 255 \(⋮\)5

Nên ( 1350+735+255) \(⋮\)5.

c) ( 32624 + 2016) \(⋮\) 4

=> Vì 32624 \(⋮\)4; 2016 \(⋮\)4

Nên ( 32624 + 2016) \(⋮\)4.

Đây là câu trả lời của mình, mình chúc bạn học tốt!

25 tháng 10 2016

uk

24 tháng 9 2018

toán lp mấy z bn?

24 tháng 9 2018

vào youtube : shafou.com 

10 tháng 2 2017

\(a.\)    \(\frac{6^3+3.6^2+3^3}{-13}=\frac{2^3.3^3+3.3^2.2^2+3^3}{-13}=\frac{2^3.3^3+3^3.2^2+3^3}{-13}\)
     \(=\frac{3^3.\left(2^3+2^2+1\right)}{-13}=\frac{3^3.13}{-13}=\frac{3^3.\left(-1\right)}{1}=-27\)

\(b.\)\(A=2^2+4^2+6^2+...+20^2=2^2\left(1+2^2+3^2+...+10^2\right)\)
       \(A=2^2.\frac{10.\left(10+1\right).\left(2.10+1\right)}{6}=4.385=1540\)
 ( Ta có: công thức tính tổng bình phương liên tiếp tứ 1 đến n là:   \(1^2+2^2+3^2+...+n^2=\frac{n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)}{6}\))

\(c.\)\(B=100^2+200^2+...+1000^2=\left(100.1\right)^2+\left(100.2\right)^2+...+\left(100.10\right)^2\)
        \(B=100^2.1^2+100^2.2^2+...+100^2.10^2=100^2.\left(1^2+2^2+...+10^2\right)\)
        Áp dụng công thức \(1^2+2^2+3^2+...+n^2=\frac{n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)}{6}\)
         Ta có: \(B=100^2\times385=3,850,000\)

27 tháng 12 2016

S = 2 + 22 + 23 + ..... + 28 + 29

S = ( 2 + 22 + 23) + ........ + ( 27 + 28 + 29 )

S = 2 . ( 1 + 2 + 4 ) + ....... + 27 . ( 1 + 2 + 4 )

S = 2 . 7 + ........ + 27 . 7

Vì mỗi tích trên đều chia hết cho 7 \(\Rightarrow\)S chia hết cho 7

27 tháng 12 2016

=(2+22+23) +(24 +25+26)+(27+28+29)

=2(1+2+22)+24(1+2+22)+27(1+2+22)

=(1+2+22)(2+24+27)

=7(2+24+27)

vậy S chia hết cho 7