\(\left\{{}\begin{matrix}m^2x+\left(2-m\right)y=m^3+4\\mx+\left...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
20 tháng 7 2021

- Với \(m=0\) hệ có nghiệm (vô số nghiệm)

- Với \(m=\dfrac{1}{2}\) hệ có nghiệm

Hệ phương trình \(\left\{{}\begin{matrix}ax+by=c\\a'x+b'y=c'\end{matrix}\right.\) vô nghiệm khi \(\dfrac{a}{a'}=\dfrac{b}{b'}\ne\dfrac{c}{c'}\)

- Với \(m\ne\left\{\dfrac{1}{2};0\right\}\) , xét điều kiện: \(\dfrac{a}{a'}=\dfrac{b}{b'}\)

Hay \(\dfrac{m^2}{m}=\dfrac{2-m}{2m-1}\Leftrightarrow m=\dfrac{2-m}{2m-1}\)

\(\Rightarrow m^2=1\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=1\\m=-1\end{matrix}\right.\)

+ Với \(m=1\Rightarrow\dfrac{m^2}{m}=\dfrac{2-m}{2m-1}=1\ne\dfrac{m^3+4}{m^5-2}=-5\)  thỏa mãn hệ vô nghiệm

+ Với \(m=-1\) \(\Rightarrow\dfrac{m^2}{m}=\dfrac{2-m}{2m-1}=-1=\dfrac{m^3+4}{m^5-2}=-1\) ko thỏa mãn

Vậy \(m=1\) thì hệ vô nghiệm

3 tháng 5 2017

a) Hệ phương trình vô nghiệm khi và chỉ khi:\(\dfrac{m}{3}=\dfrac{-2}{2}\ne\dfrac{2}{9}\)
Xét \(\dfrac{m}{3}=\dfrac{-2}{2}\Leftrightarrow m=-3\) .
Dễ thấy \(m=-3\) thỏa mãn: \(\dfrac{-3}{3}=\dfrac{-2}{2}\ne\dfrac{2}{9}\)
Vậy \(m=-3\) hệ vô nghiệm.

3 tháng 5 2017

b) Hệ phương trình vô nghiệm khi và chỉ khi:\(\dfrac{2}{1}=\dfrac{-m}{1}\ne\dfrac{5}{7}\)
Xét: \(\dfrac{2}{1}=\dfrac{-m}{1}\Leftrightarrow m=-2\)
Do \(\dfrac{2}{1}=\dfrac{-\left(-2\right)}{1}\ne\dfrac{5}{7}\) thỏa mãn nên m = - 2 hệ phương trình vô nghiệm.

Câu 1:

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}13x>\dfrac{7}{3}\\4x-16< 3x-14\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>\dfrac{7}{39}\\x< 2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\dfrac{7}{39}< x< 2\)

mà x nguyên

nên x=1

Câu 2: 

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x< 4\\mx>2-m\end{matrix}\right.\)

=>x<2 và mx>2-m

Nếu m=0 thì bất phươg trình vô nghiệm

Nếu m<>0 thì BPT sẽ tương đương với:

\(\left\{{}\begin{matrix}x< 2\\x>\dfrac{2-m}{m}\end{matrix}\right.\)

Để BPT vô nghiệm thì 2-m/m>=2

=>\(\dfrac{2-m}{m}-2>=0\)

=>\(\dfrac{2-m-2m}{m}>=0\)

=>\(\dfrac{3m-2}{m}< =0\)

=>0<m<=2/3

17 tháng 2 2017

Bai1:

\(-2x+\frac{3}{5}\le\frac{3\left(2x-7\right)}{3}\Leftrightarrow-10x+3\le5\left(2x-7\right)\Leftrightarrow-10x+3\le10x-35\)

\(\Leftrightarrow\left(10+10\right)x\ge3+35\Rightarrow x\ge\frac{38}{20}=\frac{19}{10}\)

Bài

\(\left\{\begin{matrix}x+m-1>0\\3m-2-x>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left(I\right)\left\{\begin{matrix}x>1-m\\x< 3m-2\end{matrix}\right.\)

Hệ (I) có nghiệm cần m thỏa mãn:

\(1-m< 3m-2\Leftrightarrow1+2< 3m+m\Rightarrow m>\frac{3}{2}\)

Kết luận: để hệ có nghiệm cần: m>3/2

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 11 2017

Lời giải:

\(\left\{\begin{matrix} x+xy+y=2m+1\\ xy(x+y)=m^2+m\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} xy=2m+1-(x+y)\\ xy(x+y)=m^2+m\end{matrix}\right.\Rightarrow [2m+1-(x+y)](x+y)=m^2+m\)

Đặt \(x+y=t\Rightarrow t^2-t(2m+1)+m^2+m=0\)

Để pt có bộ nghiệm (x,y) duy nhất thì $t$ phải là duy nhất. Do đó:

\(\Delta=(2m+1)^2-4(m^2+m)=0\Leftrightarrow 1=0\)

(vô lý)

Do đó không tồn tại m để hệ có bộ nghiệm duy nhất.

6 tháng 11 2017

Dạng này làm như sau:

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=S\\xy=P\end{matrix}\right.\)

Sau đó biến đổi về phương trình bậc 2 theo ẩn S

Để hệ ban đầu có nghiệm duy nhất thì trước hết phương trình theo ẩn S có nghiệm duy nhất hoặc có 2 nghiệm trong đó có 1 nghiệm không thuộc tập xác định của hệ phương trình theo ẩn S, P. Đây mới chỉ là điều kiện cần.

Sau đó thế các nghiệm của S, P vào hệ rồi giải ra xem thử có nghiệm x, y hay không. Đây là điều kiện đủ. Xong 2 cái này thì mới kết luận là hệ có nghiệm duy nhất với m = ????

AH
Akai Haruma
Giáo viên
1 tháng 12 2018

Lời giải:
HPT \(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 2y=m-mx\\ 2(m-1)x+(m-1).2y=2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow 2(m-1)x+(m-1)(m-mx)=2\)

\(\Leftrightarrow x[2(m-1)-m(m-1)]=2-m(m-1)\)

\(\Leftrightarrow x(2-m)(m-1)=(2-m)(m+1)(*)\)

Với $m=2$ thì PT $(*)$ có vô số nghiệm $x$, kéo theo HPT có vô số nghiệm $(x,y)$

Với $m=1$ thì PT $(*)$ vô nghiệm, kéo theo HPT vô nghiệm

Với $m\neq 1;m\neq 2$ thì PT $(*)$ có nghiệm duy nhất \(x=\frac{(2-m)(m+1)}{(2-m)(m-1)}=\frac{m+1}{m-1}\), kéo theo HPT có nghiệm $(x,y)$ duy nhất

Tóm lại để PT có nghiệm thì $m\neq 1$