K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 10 2023

Để hiểu bản chất, em làm như sau:

\(2000kg/m^3\)\(=\dfrac{2000\cdot1000}{1\cdot10^6}=\dfrac{2\cdot10^6}{10^6}=2\) \(g/cm^3\)

Chọn B.

17 tháng 10 2023

B

 

31 tháng 3 2017

(1) đối với vật này

(2) đứng yên.

31 tháng 3 2017

1-đối với vật này

2-đứng yên

15 tháng 4 2018

Tóm tắt:

\(V_{nc}=100cm^3\)

\(V_r=100cm^3\)

________________

\(V=?\left(cm^3\right)\)

Giải:

Theo đề ta có:

\(V=V_{nc}+V_r=100+100=200cm^3\)

Vậy ta chọn câu a _____ \(V=200cm^3\)_________

4 tháng 4 2017

(1) nhanh

(2) chậm

(3) quãng đường đi được

(4) đơn vị

4 tháng 4 2017

- Độ lớn của vận tốc cho biết sự nhanh, chậm của chuyển động.

- Độ lớn của vận tốc được tính bằng quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian

1. Một hợp kim A được tạo nên từ các kim loại đồng và bạc. Tỉ lệ khối lượng đồng và bạc trong hợp kim A lần lượt là 80% và 20%. a) Tìm khối lượng riêng của hợp kim A. b) Một hợp kim B được tạo nên từ kim loại vàng và hợp kim A nêu trên. Hợp kim B được dùng để chế tạo một chiếc vương miện. Chiếc vương miện hoàn toàn đặc, không bị bộng, rỗng bên trong. Các phép cân và đo...
Đọc tiếp

1. Một hợp kim A được tạo nên từ các kim loại đồng và bạc. Tỉ lệ khối lượng đồng và bạc trong hợp kim A lần lượt là 80% và 20%.

a) Tìm khối lượng riêng của hợp kim A.

b) Một hợp kim B được tạo nên từ kim loại vàng và hợp kim A nêu trên. Hợp kim B được dùng để chế tạo một chiếc vương miện. Chiếc vương miện hoàn toàn đặc, không bị bộng, rỗng bên trong. Các phép cân và đo cho biếc vương miện có khối lượng là 75 g và thể tích 5 cm3. Tìm khối lượng của vàng trong vương miện.

Cho biết khối lượng riêng của đồng là 8,9 g/cm3, của bạc là 10,5 g/cm3, của vàng là 19,3 g/cm3.

ĐA: 9,2 g/cm3; 55,4 g

2. Trong bảng kết quả dưới đây hàng (1) ghi chiềudài lò xo, h àng (2) ghi trọng lượng tương ứng tác dụng vào lò xo.trong bảng có 1 số ô người quan sátchưa ghi.

Hàng 1 12cm 12,5cm 13cm
Hàng 2 10N 20N 30N 35

a) Hãy ghi các giá trị thích hợp vào ô trống và giảithích.

b) Tìm chiều dài của lò xo khi không có quả nặng.

ĐS: 15 N, 14 cm, 14,5 cm; 11 cm.

3. Một chiếc phà có diện tích đáy không thay đổi720 m2, nếu đưa xuống phà 16 chiếc xe, mỗi chiếc có khối lượng trung bình 1 100 kg thì phà sẽ chìm sâuthêm bao nhiêu? Biết khối lượng riêng của nước là1g/cm3.

ĐS: \(\Delta h=0,24m\)

4. Một vật có trọng lượng riêng 26 000 N/m3 .Treo vật vào lựckế rồi nhúng vật ngập trong nước thì lực kế chỉ 150 N. Hỏi ngoài không khí thì lực kế chỉ bao nhiêu? Cho biết trọng lượng riêng của nước là 10 000 N/m3.

ĐS: 243,75 N.

5. Một vật trọng lượng riêng là 26 000 N/m3 nhúng vào trong nước thì nặng 150 N. Hỏi ở ngoài không khí nó nặng bao nhiêu? Cho biết trọng lượng riêng của nước là 10 000 N/m3

6. Có hai vật thể tích là V và 2V, khi treo vào hai đĩa cân thì cân ở trạng thái cân bằng. Sau đó vật lớn được dìm vào dầu có trọng lượng riêng d1 = 9000 N/m3. Phải dìm vật nhỏ vào chất lỏng có trọng lượng riêng bao nhiêu để cân vẫn cân bằng? (Bỏ qua lực đẩy Acsimet của không khí)

7. Trên một cái móng dài 10 m, rộng 40 cm, người ta muốn xây một bức tường dài 10 m, rộng 22 cm. Áp suất tối đa mà nền đất chịu được là 40 000 N/m2. Tính chiều cao giới hạn của bức tường? Biết khối lượng riêng trung bình của bức tường là 1 900 kg/m3.

ĐS: 3,8 m

8. Trên cái móng dài 10 m, rộng 40 cm, người ta xâydựng một bức tường dài 10 m, rộng 22 cm. Áp suấttối đa mà nền đất chịu được là 100 000 N/m2. Khốilượng riêng trung bình của bức tường là 1900 kg/m3. Tính chiều cao giới hạn của bức tường.

ĐS: hmax = 9,569 m

2
15 tháng 3 2018

câu 8:

Giải:

Đổi 22 cm= 0,22m

Diện tích tiếp xúc của bức từng với móng là:

S= 10 . 0,22= 2,2 (\(m^2\))

Trọng lượng của bức tường là:

Hỏi đáp Vật lý= \(\dfrac{P}{S}\Rightarrow100000=\dfrac{P}{2,2}\Rightarrow=220000\left(N\right)\)

Khối lượng của bức tường là:

m= \(\dfrac{P}{10}=\dfrac{220000}{10}=22000\left(kg\right)\)

Chiều cao giới hạn của bức tường là:

\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{m}{S.h}\Rightarrow\)1900= \(\dfrac{22000}{2,2.h}\)

=> h= \(\dfrac{22000}{1900.2,2}\)= 5,26 m

Vậy:...............

15 tháng 3 2018

câu 5:

Tóm tắt:

\(d_v\)= 2600 N/\(m^3\)

\(d_n\)=10000N /\(m^3\)

___________________________

Giải:

Khi ngập nước là:

\(P=F_A+F_{đh}\)

hay 10 = \(d_n\). V+ \(F_{đh}\)

\(\Rightarrow d_v.V=d_n.V+F_{đh}\)

\(\Rightarrow\left(d_v-d_n\right).V=F_{đh}\)

\(\Rightarrow V=\dfrac{150}{d_v-d_n}=\dfrac{150}{26000-10000}\)

=> V= 9,375 .\(10^{-3}\left(m^3\right)\)

Khi ở ngoài không khí là:

\(P=F_đ.h\Rightarrow F_{đh}=d_v.V=26000.9,375.10^{-3}\)

= 243,75 (N)

Vậy:............................................................................

6 tháng 4 2020

Ta có 1m/s=3,6k/h

➜a) 5m/s = 18 km/h b) 72km/h = 20 m/s

b) 15m/s = 5 km/h d) 36 km/h = 10m/s

6 tháng 4 2020

Giải a)

\(5\left(\frac{m}{s}\right)=18\left(\frac{km}{h}\right)\\ 72\left(\frac{km}{h}\right)=20\left(\frac{m}{s}\right)\)

b)

\(15\left(\frac{m}{s}\right)=54\left(\frac{km}{h}\right)\\ 36\left(\frac{km}{h}\right)=10\left(\frac{m}{s}\right)\)

13 tháng 6 2018

Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.

11 tháng 6 2019

Đáp án D

Lực có thể làm biến dạng, thay đổi vận tốc của vật hoặc vừa làm biến dạng vừa thay đổi vận tốc của vật.

=> Lực là nguyên nhân làm thay đổi vận tốc của chuyển động

18 tháng 4 2017

Lực là nguyên nhân làm thay đổi vận tốc của chuyển động

⇒ Đáp án D

9 tháng 12 2017

Đáp án A