Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ΔABC cân tại A
mà AH là đường cao
nên H là trung điểm của BC
=>HB=HC=48/2=24dm
AB=AC=căn AH^2+HC^2=26(dm)
Xét ΔAHB có BM/BA=BE/BH=1/2
nên ME//AH và ME=1/2AH=5dm
Xét ΔCAH có CN/CA=CF/CH
nên NF//AH
=>NF/AH=CF/CH=1/2
=>NF=5dm
ΔAHB vuông tại H có HM là trung tuyến
nên HM=AB/2=13dm
Gọi A là đỉnh hình chóp và BC là 1 cạnh đáy (BC = 2,2m) tạo thành tam giác ABC cân tại A, AH là đường cao kẻ từ A xuống BC (H thuộc BC và AH = 2,8m)
=> AH đồng thời là đường trung trực của BC
=> H là trung điểm BC => BH = BC/2 = 2,2/2 = 1,1 (m)
Xét tam giác ABH vuông tại H (AH vuông góc với BC)
=> AB = \(\sqrt{BH^2+AH^2}\) = \(\sqrt{1,1^2+2,8^2}\) = 6,5 (m)
Vậy độ dài cạnh bên khoảng 6,5 m
A A A B B B C C C D D D E E E N N N M M M P P P Q Q Q
a) Ta có : \(ED=\frac{BC}{2}=\frac{4}{2}=2\left(cm\right)\)
MN là đường trung bình của hình thang BEDC nên ta có :
\(MN=\frac{ED+BC}{2}=\frac{2+4}{2}=3\left(cm\right)\)
b) \(\Delta BED\)có BM = ME(vì M là trung điểm của BE) , mà MP // ED nên BP = PD . Do đó \(MP=\frac{ED}{2}=\frac{2}{2}=1\left(cm\right)\)
\(\Delta\)CED có NC = ND(vì N là trung điểm của CD) , mà NQ // ED nên CQ = CE . Do đó \(NQ=\frac{ED}{2}=\frac{2}{2}=1\left(cm\right)\)
Lại có : PQ = MN - MP - NQ = 3 - 1 - 1 = 1(cm)
Vậy MP = NQ = PQ = 1cm