K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2019

D. Ba(OH)2

- Vì khi cho dung dịch Ba(OH)2 vào từng dung dịch ở trên thì NH4SO2 ( tạo khí mùi khai NH3 ) , K3PO4 ( tạo kết tủa vàng nhạt Ba3(PO4)2 ) , chất còn lại là KCl .

27 tháng 6 2017

A.Dùng dung dịch Ca(OH)2 làm thuốc thử để nhận biết.

Cho dung dịch Ca(OH)2 vào mẫu thử của dung dịch các loại phân bón trên và đun nhẹ: – Nếu có khí mùi khai NH3 thoát ra là NH4NO3

PT:2NH4NO3 + Ca(OH)2\(\underrightarrow{to}\) Ca(NO3)2+ 2NH3↑ + H2O

– Nếu có kết tủa xuất hiện là Ca(H2PO4)2

PT:2Ca(OH)2 + Ca(H2PO4)2 → Ca3(PO4)2↓ + H2O

– Không có hiện tượng gì là KCl.

Nguồn:Internet

17 tháng 8 2018

A nha

23 tháng 10 2020

- Tác dụng với quỳ tím:

+ Quỳ tím chuyển xanh: K3PO4, KOH (1)

+ Quỳ tím không chuyển màu: K2SO4, KCl (2)

- Cho (1) tác dụng với dung dịch Ca(OH)2

+ Tạo kết tủa trắng: K3PO4

\(2K_3PO_4+3Ca\left(OH\right)_2\rightarrow Ca_3\left(PO_4\right)_2+6KOH\)

+ Không hiện tượng: KOH

- Cho Ba(NO3)2 vào (2)

+ Tạo kết tủa trắng: K2SO4

\(K_2SO_4+Ba\left(NO_3\right)_2\rightarrow2KNO_3+BaSO_4\)

+ Không hiện tượng: KCl

23 tháng 10 2020

cảm ơn nhiều ạ

24 tháng 9 2019

4.

Quỳ tím:
-NaCl: quỳ tím không đổi màu
-hcl: quỳ tím hóa đỏ
-Ba(Oh)2: quỳ tím hóa xanh
-Na2CO3: quỳ tím không đổi màu
Dùng AgNO3 để tìm dd chứa NaCl và Na2CO3 nhờ kết tủa trắng.
-Kết tủa trắng: AgCl =>NaCl
pthh: NaCl+ AgNO3 -> AgCl +NaNO3
- ko có hiện tượng gì => Na2CO3
24 tháng 9 2019

bạn nào giúp mik giải những bài nay nhé

thank bạn!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!1

2 tháng 8 2018

Bài 1:

a) K: 2K + 2HCl---> 2KCl+ H2

2K + 2H2O ---> 2KOH + H2 (nếu K dư)

Zn: Zn+ 2HCl--> ZnCl2 + H2

Cu: ko có pứ

AgNO3: AgNO3+ HCl ---> AgCl + HNO3

CuO : CuO + 2HCl --> CuCl2 + H2O

NaOH: NaOH + HCl --> NaCl + H2O

Na2SO4: ko có pứ

Mg(OH)2: Mg(OH)2 + 2HCl--> MgCl2 + 2H2O

K2CO3: K2CO3 + 2HCl --- > 2KCl + CO2 + H2O

Al2O3: Al2O3 + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2O

b) Na: 2Na + 2H2O --> 2NaOH

CO2: CO2 + Ba(OH)2 ---> BaCO3 + H2O (nếu Ba(OH)2 dư)

2CO2 + Ba(OH)2 ---> Ba(HCO3)2 (nếu CO2 dư)

H2SO4: Ba(OH)2 + H2SO4 --> BaSO4 + 2H2O

HCl: Ba(OH)2 + 2HCl ---> BaCl2 + H2O

MgSO4: MgSO4 + Ba(OH)2 --> Mg(OH)2 + BaSO4

Al2O3: Al2O3 + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2O

NaCl: ko pứ

CuCl2: CuCl2 + Ba(OH)2 ---> Cu(OH)2 + BaCl2

c) K: 2K + 2H2O --> 2KOH + H2

Mg: ko pứ

H2SO4: Na2CO3 + H2SO4 --> Na2SO4 + CO2 + H2O

KOH: ko pứ

Ca(OH)2: Ca(OH)2 + Na2CO3 --> 2NaOH + CaCO3

BaCl2: BaCl2 + Na2CO3 --> 2NaCl + BaCO3

KCl: ko pứ

Bài 2: A: Fe2O3 B: FeCl3

D: Fe(OH)3 E: Fe2O3

4Fe + 3O2 ---> 2Fe2O3

Fe2O3 + 6HCl---> 2FeCl3+ 3H2O

FeCl3 + 3NaOH --> Fe(OH)3 + 3NaCl

2Fe(OH)3 ----> Fe2O3 + 3H2O

23 tháng 8 2017

Cho quỳ tím vào các dd ta được:

+Phần 1:HCl;H2SO4 làm quỳ tím hóa đỏ

+Phần 2:KOH;Ba(OH)2 làm quỳ tím hóa xanh

+Phần 3:K2SO4;KCl quỳ tím ko đổi màu.

Tiếp theo cho AgNO3 vào phần 1 nếu thấy kết tủa trắng thì đó là HCl,còn lại H2SO4

HCl + AgNO3 \(\rightarrow\)AgCl + HNO3

Tiếp theo cho H2SO4 vào phần 2 nếu thấy kết tủa trắng thì đó là Ba(OH)2;còn lại KOH

Ba(OH)2 + H2SO4 \(\rightarrow\)BaSO4 + 2H2O

Tiếp theo cho BaCl2 vào phần 3 nếu thấy kết tủa trắng là K2SO4;còn lại là KCl

BaCl2 + K2SO4\(\rightarrow\)BaSO4 + 2KCl

8 tháng 8 2017

a, Cho phenol vào ba chất

- Chất nào làm phenol chuyển thành màu hồng là NaOH

- Sau khi nhận biết được NaOH ta đem NaOH đổ vào hai chất còn lại chất nào xảy ra phản ứng là H2SO4

H2SO4 + 2NaOH 2H2O + Na2SO4

- Còn lại là NaCl

8 tháng 8 2017

- Trích lần lượt các chất ra ống thử

- Cho phenol vào từng ống thử ống nào làm phenol chuyển hồng là KOH

- Sau khi tìm được KOH ta cho KOH vào các mẫu thử còn lại chất nào xảy ra phản ứng là H2SO4

H2SO4 + 2KOH 2H2O + K2SO4

- Sau khi tìm được H2SO4 ta cho H2SO4 vào các mẫu thử còn lại chất nào tạo ra kết tủa trắng là BaCl2

BaCl2 + H2SO4 2HCl + BaSO4

- Còn chỉ xảy ra phản ứng mà không có hiện tượng đặc biệt là K2SO4

H2SO4 + K2SO4 2KHSO4

- Còn lại là Mg(NO3)2

6 tháng 11 2016

Điều chế dung dịch BaCl2: Cho dung dịch Ba(OH)2 vào ống nghiệm, cho tiếp quỳ tím vào, quỳ tím hoá xanh. Cho từ từ dung dịch HCl vào đến khi quỳ chuyển sang màu tím thì dừng lại, ta điều chế được dd BaCl­2

Ptpư: Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O

- Lấy một lượng nhỏ từng dung dịch X, Y, Z cho vào từng ống nghiệm riêng biệt đánh số thứ tự

+ Cho dd BaCl2 vào từng ống nghiệm đến dư, các ống nghiệm đều tạo kết tủa trắng: Kết tủa từ X chứa BaCO3; từ Y chứa BaSO4; từ Z chứa hỗn hợp BaCO3 và BaSO4.

Ptpư: K2CO3 + BaCl2 → BaCO3 + 2KCl

K2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2KCl

+ Cho dung dịch HCl tới dư vào từng ống nghiệm chứa các kết tủa: Nếu kết tủa nào tan hết thì ban đầu là dd X, nếu kết tủa tan một phần thì đó là dd Z, còn lại là dd Y

BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2 ­ + H2O

tham khảo đi

Câu 1. Phản ứng giữa H2SO4 với NaOH là phản ứng A. trung hoà B.phân huỷ C.thế D.hoá hợp Câu 2. Dãy chất gồm những Oxít tác dụng được với axit là A. CO2, P2O5, CaO B.FeO, NO2, SO2 C.CO2, P2O5, SO2 D.CaO, K2O, CuO Câu 3. Chất khi tác dụng với dung dịch HCl tạo ra một dung dịch có màu vàng nâu là A. Cu B.Fe C.Fe2O3 D.ZnO Câu 4. Những...
Đọc tiếp

Câu 1. Phản ứng giữa H2SO4 với NaOH là phản ứng

A. trung hoà B.phân huỷ C.thế D.hoá hợp

Câu 2. Dãy chất gồm những Oxít tác dụng được với axit là

A. CO2, P2O5, CaO B.FeO, NO2, SO2 C.CO2, P2O5, SO2 D.CaO, K2O, CuO

Câu 3. Chất khi tác dụng với dung dịch HCl tạo ra một dung dịch có màu vàng nâu là

A. Cu B.Fe C.Fe2O3 D.ZnO

Câu 4. Những nhóm oxít tác dụng được với nước là:

A. CO2, FeO, BaO B.Na2O, CaO,CO2 C.CaO, CuO, SO2 D.SO2, Fe2O3, BaO

Câu 5. Phân biệt hai dung dịch HCl và H2SO4 người ta dùng:

A. CuO B.Fe(OH)2 C.Zn D.Ba(OH)2

Câu 6. Khí SO2 được điều chế từ cặp phản ứng

A. K2SO3 và KOH B.H2SO4 đặc, nguội và Cu; C.Na2SO3 và HCl D.Na2SO4 và H2SO4

Câu 7. Chất khi tác dụng với dung dịch H2SO4 tạo ra dung dịch có màu xanh lam là

A. Cu(OH)2 B.BaCl2 C.NaOH D.Fe

Câu 8: Để làm khô hỗn hợp khí CO2 ­và SO2 có lẫn hơi nước, người ta dùng:

A.CaO B.H2SO4 đặc C.Mg D.HCl

B.TỰ LUẬN:

Câu 1. Hãy viết PTHH thực hiện sự chuyển hóa sau:

K —(1)—-> K2O —-(2)—–> KOH —-(3)—–> K2SO4(4)—–> BaSO4

Câu 2.Trung hòa vừa đủ 500ml dung dịch Ba(OH)2 1M với dung dịch H2SO4 15%. Sau khi phản ứng kết thúc thấy tạo ra chất kết tủa màu trắng. Hãy :

a) Viết PTHH xảy ra .

b) Tính khối lượng dung dịch H2SO4 đã dùng .

c) Tính khối lượng chất kết tủa thu được.

Câu 3. Nung 40g CuO với C dư. Toàn bộ lượng CO2 sinh ra được dẫn vào bình đựng 100ml dung dịch NaOH nồng độ a M, sau phản ứng thu được dung dịch A. Dung dịch A có khả năng tác dụng tối đa 100ml dung dịch KOH 1M.

a)Viết phương trình hóa học xảy ra

b) Giá trị của a là bao nhiêu?

c) Xác định thành phần % các muối thu được sau phản ứng


1
18 tháng 3 2020

Câu 1. Phản ứng giữa H2SO4 với NaOH là phản ứng

A. trung hoà B.phân huỷ C.thế D.hoá hợp

Câu 2. Dãy chất gồm những Oxít tác dụng được với axit là

A. CO2, P2O5, CaO

B.FeO, NO2, SO2

C.CO2, P2O5, SO2

D.CaO, K2O, CuO

Câu 3. Chất khi tác dụng với dung dịch HCl tạo ra một dung dịch có màu đỏ nâu là

A. Cu B.Fe C.Fe2O3 D.ZnO

Câu 4. Những nhóm oxít tác dụng được với nước là:

A. CO2, FeO, BaO B.Na2O, CaO,CO2 C.CaO, CuO, SO2 D.SO2, Fe2O3, BaO

Câu 5. Phân biệt hai dung dịch HCl và H2SO4 người ta dùng:

A. CuO B.Fe(OH)2 C.Zn D.Ba(OH)2

Câu 6. Khí SO2 được điều chế từ cặp phản ứng

A. K2SO3 và KOH

B.H2SO4 đặc, nguội và Cu;

C.Na2SO3 và HCl

D.Na2SO4 và H2SO4

Câu 7. Chất khi tác dụng với dung dịch H2SO4 tạo ra dung dịch có màu xanh lam là

A. Cu(OH)2 B.BaCl2 C.NaOH D.Fe

Câu 8: Để làm khô hỗn hợp khí CO2 ­và SO2 có lẫn hơi nước, người ta dùng:

A.CaO B.H2SO4 đặc C.Mg D.HCl

B.TỰ LUẬN:

Câu 1. Hãy viết PTHH thực hiện sự chuyển hóa sau:

2K+2H2O —(1)—-> 2K2O +H2

K2O+H2O—-(2)—–> 2KOH

2KOH+H2SO4—-(3)—–> K2SO4+2H2O

K2SO4+BaCl22 —(4)—–> BaSO4+2KCl

Câu 2.Trung hòa vừa đủ 500ml dung dịch Ba(OH)2 1M với dung dịch H2SO4 15%. Sau khi phản ứng kết thúc thấy tạo ra chất kết tủa màu trắng. Hãy :

a) Viết PTHH xảy ra .

b) Tính khối lượng dung dịch H2SO4 đã dùng .

c) Tính khối lượng chất kết tủa thu được.

a) \(Ba\left(OH\right)2+H2SO4-->BaSO4+2H2O\)

b) \(n_{Ba\left(OH\right)2}=0,5.1=0,5\left(mol\right)\)

\(n_{H2SO4}=n_{Ba\left(OH\right)2}=0,5\left(mol\right)\)

\(m_{H2SO4}=0,5.98=49\left(g\right)\)

\(m_{ddH2SO4}=\frac{49.100}{15}=326,667\left(g\right)\)

c) \(n_{BaSO4}=n_{Ba\left(OH\right)2}=0,5\left(mol\right)\)

\(m_{BaSO4}=0,5.233=116,5\left(g\right)\)

Câu 3.

Hỏi đáp Hóa họcHỏi đáp Hóa họcHỏi đáp Hóa học

21 tháng 9 2017

Bài 1

- Trích 4 mẫu thử:

-Cho quỳ tím vào 4 mẫu:

+ Quỳ tím hóa đỏ\(\rightarrow\)HCl, H2SO4

+ Quỳ tím không đổi màu\(\rightarrow\)Ba(NO3)2 và NaCl

- Lẫy một ít mẫu thử từ 2 mẫu không làm đổi màu quỳ tím lần lượt vào 2 mẫu làm quỳ tím hóa đỏ:

+ Nếu có kết tủa trắng chứng tỏ mẫu lấy là Ba(NO3)2 và mẫu làm quỳ tím hóa đỏ là H2SO4:

Ba(NO3)2 +H2SO4\(\rightarrow\)BaSO4\(\downarrow\)+2HNO3

+ Mẫu lấy còn lại là NaCl và mẫu làm quỳ tím hóa đỏ là HCl

21 tháng 9 2017

Bài 1d:

Hòa tan 2 mẫu thử vào nước, sau đó thử bằng quỳ tím:

+ Nếu quỳ tím hóa xanh là mẫu CaO:

CaO+H2O\(\rightarrow\)Ca(OH)2

+ nếu quỳ tím hóa đỏ là mẫu P2O5:

P2O5+3H2O\(\rightarrow\)2H3PO4