Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phản ứng có dư là phản ứng mà ta tính ra đc 2 hoặc nhiều hơn số mol của phản ứng
Phản ứng thường là phản ứng chỉ tính đc 1 số mol
"mọi người cho em hỏi là cái phần xét tỉ lệ để ra 2 muối dưới đây nó có nghĩa là gì, để làm gì thế"
=> Để tìm số muối tạo ra bn nhé :)
PTHH: NaOH + CO2 --> Na2CO3 + H2O (1)
NaOH + CO2 --> NaHCO3 (2)
Bn xét tỉ lệ \(T=\dfrac{n_{NaOH}}{n_{CO_2}}\)
Xảy ra 3 TH
+ Nếu T \(\le1\) => Ra NaHCO3 (Xảy ra pư (2) và tính số mol theo NaOH)
+ Nếu T \(\ge2\) => Ra Na2CO3 (Xảy ra pư (1) và tính số mol theo CO2)
+ Nếu 1 < T < 2 => Ra 2 muối Na2CO3, NaHCO3 (Xảy ra đồng thời (1), (2))
* Nếu nó tạo ra 2 muối thì bn có thể lm 2 cách
+ đặt ẩn, giải hệ phương trình (giống bn Kudo)
+ viết phương trình tạo muối trung hòa trước (tính số mol theo NaOH), sau đó CO2 tác dụng với muối trung hòa tạo ra muối axit (tính số mol theo CO2 còn lại)
PTHH: 2NaOH + CO2 --> Na2CO3 + H2O
Na2CO3 + CO2 + H2O --> 2NaHCO3
Còn nếu bn không thích dùng tỉ lệ thì bn cứ viết phương trình tạo muối trung hòa trước, sau đó CO2 tác dụng với muối trung hòa tạo ra muối axit thôi (đúng với mọi TH :D)
Oxit là hợp chất gồm 2 ntố, trong đó 1ntố là Oxi
Oxi+Phi kim(S,C,P,..) \(\underrightarrow{t^o}\) Oxit axit
Oxi + kim loại(Fe,Al,Mg,Cu,..)\(\underrightarrow{t^o}\) Oxit bazơ
Khi thu khí oxi vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí, phảo để vị trí ống nghiệm nằm thẳng đứng, miệng ống nghiệm hướng lên trên vì trọng lượng khí oxi (32g) lớn hơn trọng lượng không khí (29g). Đối với khí hiđro thì không thể được vì trọng lượng khí hiđro rất nhẹ (2g) so với không khí (29g). Đối với khí H2 thì phải đặt ống nghiệm thẳng đứng và miệng ống nghiệm hướng xuống dưới.
Em copy link này hả, Khoa học xã hội thì copy chứ khoa học tự nhiên copy thì không hay đâu!
Bài 3 trang 117 SGK hóa học 8 - loigiaihay.com
@Cẩm Vân Nguyễn Thị cô xem ạ.
Củi, than đang cháy em muốn dập tắt thì phải để chúng không tiếp xúc với oxi của không khí, do đó vẩy nước hay phủ cát lên bề mặt vật cháy để cho vật không tiếp xúc với không khí và hạ nhiệt độ xuống dưới nhiệt độ cháy.
Câu 1:
a. Cân lệch về bên trái vì số nguyên tố hidro ở bên phải nhiều hơn bên trái 2 nguên tử nên cân sẽ nghiêng về bên phải.
b. Cách cân bằng:
2H2 + O2 → 2H2O
Thêm 2 đứng trước nguyên tố hidro ở vế bên trái
Câu 2:
a. Số nguyên tử của nguyên tố hidro ở vế bên trái ít hơn số nguyên tử của nguyên tố hidro ở bên phải
b. PTHH
2H2 + O2 → 2H2O
Bài 1 :
Cân nghiêng về phía bên phải vì khối lượng ở cân bên phải nặng hơn phía bên trái (2H)
Để cân thăng bằng , ta cần thêm ở bên trái (2H) , lúc đó cân thăng bằng vì :
mH2 + mH2 + mO2 = m2H2O
Bài 2 :
a) Ở phía bên trái có 2H và 2O
Ở phía bên phải có 4H và 2O
Như vậy ở phía bên trái nhẹ hơn phía bên phải 2H
b) Phương trình hóa học trên được viết :
H2 + O2 ====> 2H2O
sau khi cân bằng ta được phương trình :
2H2 + O2 ====> 2H2O
Tham khảo
1) - Cho hỗn hợp A đi qua dung dịch nước vôi trong
+ CO2 làm đục nước vôi trong
PTHH : CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3↓ + H2O
+CO không phản ứng nên bay ra ngoài
=>thu được khí CO.
- Nung nóng CaCO3 ta thu được khí CO2.
CaCO3 -> CaO + CO2↑
2)- Muốn chuyển CO thành CO2 ta phải đốt cháy khí CO
PTHH: 2CO + O2-> 2CO2↑
-Muốn chuyển CO2 thành CO ta phải đun nóng C
PTHH: CO2 + C -> 2CO↑
Đổ axit vào mặt bn nhé
Thì ăn vé báo cáo