K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đây là một số thắc mắc mà mình không hiểu trong đáp án sách:                                                                                                                                  C1 : (200+x)^2 = 1001x+100                                                                                                                                                                                              => x^2 - 601x + 39900 +0      Mình không rõ là ở đây tại sao không có 400x nhưng lại vẫn có 601x ? 

C2 : 9x+1 = x^2 + (11- x)^2                                                                                                                                                                                                => 9x+1 = x^2 +121 - 22x + x^2    Mình không hiểu ở đây sao lại có  - 22x ?

C3 : 4a^2 - 400a + 10000 - 4b^2 - 4b - 1 - 9999 = 0                                                                                                                                                       => (2a-100)^2 - (2b + 1) ^2 = 9999        mình không hiểu họ đã đặt 400a và - 4b ở đâu?                       

1
17 tháng 7 2016

OK bạn ^^ Có chuyên mục toán từ 6 đến 12 bạn nhé, bạn để ý là thấy :)

15 tháng 7 2016

C1: \(\left(200+x\right)^2=1001x+100\Leftrightarrow x^2+400x+200^2=1001x+100\Leftrightarrow x^2+\left(400-1001\right)x+\left(200^2-100\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-601x+39900=0\) 

C2: \(9x+1=x^2+\left(11-x\right)^2\Leftrightarrow9x+1=x^2+\left(x^2-2.x.11+11^2\right)\Leftrightarrow9x+1=x^2+121-22x+x^2\)

C3. \(4a^2-400a+10000-4b^2-4b-1-9999=0\Leftrightarrow\left(4a^2-400a+10000\right)-\left(4b^2+4b+1\right)=9999\)

\(\Leftrightarrow\left[\left(2a\right)^2-2.2a.100+100^2\right]-\left[\left(2b\right)^2+2.2b.1+1\right]=9999\)

\(\Leftrightarrow\left(2a-100\right)^2-\left(2b+1\right)^2=9999\)

Mình nghĩ bạn nên học lại hằng đẳng thức ^^

29 tháng 6 2019

link: doctailieu.com/dap-an-bai-5-trang-79-sgk-dai-so-lop-10

29 tháng 1 2016

a)2x^3+3x^2-x-1=0

\(\Leftrightarrow\)(2x^3+3x^2)-(x-1)

\(\Leftrightarrow\)2x^2(x+3)-(x-1)

ĐẾN ĐÂY CHẢ BIT NHÂN TỬ CHUNG LÀ SỐ NÀO NỮA HÌNH NHƯ SAI ĐỀ

10 tháng 3 2016

Mới lớp 6, tớ ko giải được...

2 tháng 12 2021

B

Chọn B

NV
3 tháng 3 2022

Giữ nguyên bình phương và xét dấu như bình thường

Em bỏ bình phương nên xét dấu bị sai dẫn đến kết quả sai

3 tháng 3 2022

A, ra là vậy. Em biết mình sai chỗ nào rồi. Cảm ơn thầy ạ. 

26 tháng 10 2021

c

 

26 tháng 2 2020

1) ĐK: \(x\ge-1\)

\(\sqrt{9x^2+9x+4}>9x+3-\sqrt{x+1}\)

<=> \(\sqrt{9x^2+9x+4}+\sqrt{x+1}>9x+3\)(1)

TH1: 9x + 3 \(\le\)0 <=> x\(\le-\frac{1}{3}\)

(1) luôn đúng 

Th2: x\(>-\frac{1}{3}\)

<=> \(\left(\frac{1}{2}x+1-\sqrt{x+1}\right)+\left(\frac{17}{2}x+2-\sqrt{9x^2+9x+4}\right)< 0\)

<=> \(\frac{\frac{1}{4}x^2}{\frac{1}{2}x+1+\sqrt{x+1}}+\frac{\frac{253}{4}x^2}{\frac{17}{2}x+2+\sqrt{9x^2+9x+4}}< 0\)

<=> \(\frac{x^2}{4}\left(\frac{1}{\frac{1}{2}x+1+\sqrt{x+1}}+\frac{253}{\frac{17}{2}x+2+\sqrt{9x^2+9x+4}}\right)< 0\)vô nghiệm 

 Vì với x \(>-\frac{1}{3}\)

ta có: \(\frac{1}{2}x+1+\sqrt{x+1}>0\)

\(\frac{17}{2}x+2+\sqrt{9x^2+9x+4}=\frac{17}{2}x+2+\sqrt{3\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{7}{4}}>\frac{17}{2}x+2+1>0\)

=> \(\left(\frac{1}{\frac{1}{2}x+1+\sqrt{x+1}}+\frac{253}{\frac{17}{2}x+2+\sqrt{9x^2+9x+4}}\right)>0\)với x \(>-\frac{1}{3}\) và \(x^2\ge0\)với mọi x

=> \(\frac{x^2}{4}\left(\frac{1}{\frac{1}{2}x+1+\sqrt{x+1}}+\frac{253}{\frac{17}{2}x+2+\sqrt{9x^2+9x+4}}\right)\ge0\)với x\(>-\frac{1}{3}\)

Vậy \(x< -\frac{1}{3}\)

26 tháng 2 2020

Xin lỗi bạn kết luận bài 1 là:

\(-1\le x\le-\frac{1}{3}\)

Bài 2)  \(2+\sqrt{x+2}-x\sqrt{x+2}=x\left(\sqrt{x+2}-x\right)\)(2)

ĐK: \(x\ge-2\)

(2) <=> \(2+\sqrt{x+2}+x^2-2x\sqrt{x+2}=0\)

<=> \(8+4\sqrt{x+2}+4x^2-8x\sqrt{x+2}=0\)

<=> \(\left(2x-1\right)^2-4\left(2x-1\right)\sqrt{x+2}+4\left(x+2\right)-1=0\)

<=> \(\left(2x-1-2\sqrt{x+2}\right)^2-1=0\)

<=> \(\left(x-1-\sqrt{x+2}\right)\left(x-\sqrt{x+2}\right)=0\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x-1=\sqrt{x+2}\left(3\right)\\x=\sqrt{x+2}\left(4\right)\end{cases}}\)

(3) <=> \(\hept{\begin{cases}x\ge1\\x^2-3x-1=0\end{cases}}\Leftrightarrow x=\frac{3+\sqrt{13}}{2}\left(tm\right)\)

(4) <=> \(\hept{\begin{cases}x\ge0\\x^2-x-2=0\end{cases}\Leftrightarrow}x=2\left(tm\right)\)

Kết luận:...

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

a) \(A = \{ x \in \mathbb{N}|\;x < 2\}  = \{ 0;1\} \) và \(B = \{ x \in \mathbb{R}|\;{x^2} - x = 0\}  = \{ 0;1\} \)

Vậy A = B, A là tập con của tập B và ngược lại.

b) D là tập hợp con của C vì: Mỗi hình vuông đều là một hình thoi đặc biệt: hình thoi có một góc vuông.

\(C \ne D\) vì có nhiều hình thoi không là hình vuông, chẳng hạn:

c) \(E = ( - 1;1] = \left\{ {x \in \mathbb{R}|\; - 1 < x \le 1} \right\}\) và \(F = ( - \infty ;2] = \left\{ {x \in \mathbb{R}|\;x \le 2} \right\}\)

E là tập con của F vì \( - 1 < x \le 1 \Rightarrow x \le 2\) .

\(E \ne F\) vì \( - 3 \in F\)nhưng \( - 3 \notin E\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 9 2023

a) \({x^2} + x - 6 \le 0\) là một bất phương trình bậc hai một ẩn

Vì \({2^2} + 2 - 6 = 0\) nên \(x = 2\) là nghiệm của bất phương trình trên

b) \(x + 2 > 0\) không là bất phương trình bậc hai một ẩn

c) \( - 6{x^2} - 7x + 5 > 0\) là một bất phương trình bậc hai một ẩn

Vì \( - {6.2^2} - 7.2 + 5 =  - 33 < 0\) nên \(x = 2\) không là nghiệm của bất phương trình trên