">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2023

a) đầu của tôi thật là đau

b) đầu tàu xe lửa có thể kéo 1 toa xe rất lớn

c) đầu cầu là những rặng cây xanh tươi um tùm

d) thời gian đầu tôi thấy rất thoải mái

 

29 tháng 10 2023

đau đầu vãi

đầu ngón tay

đầu máy kéo xe

đầu tiên

 

22 tháng 10 2023

Cái đầu của tôi đang bị xưng .

Cái đầu bút máy đã bị gãy .

Đầu lớp em có một chậu hoa .

Đầu giờ , chúng em chào cờ 

22 tháng 10 2023

thankyeu

24 tháng 10 2021

a) đầu tiên

b)đầu nguồn

c) đứng đầu

25 tháng 10 2021

a) đầu làng

b) đầu nguồn

c) đứng đầu 

22 tháng 8 2023

mình đang cần gấp  , help meeeeeee !

22 tháng 8 2023

a) Lưng bát : Bình ăn lưng bát cơm.

b) Lững đồi : Lần trước tôi vừa đi lên lưng đồi.

c) Lưng anh: Lưng anh đang cõng đứa em.

d) Thắt lưng : Đeo thắt lưng khiến bạn nhìn thật lịch sự.

Học tốt nhé bạn ! - RuBy :1

e) Ngay lưng: An ngay lưng, chẳng giúp đỡ mẹ.

Phiếu  tiếng Việt Câu 1. Dòng nào sau đây nêu đúng nghĩa của từ “chính trực”?A.Coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình.B.Có tính thật thà, không gian dối.C.Ăn ở nhân hậu, trước sau như một.Câu 2. Từ nào dưới đây không đồng nghĩa với từ “công dân”A.dân chúng                        B.dân                          C. đồng bào                  D....
Đọc tiếp

Phiếu  tiếng Việt

Câu 1. Dòng nào sau đây nêu đúng nghĩa của từ “chính trực”?

A.Coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình.

B.Có tính thật thà, không gian dối.

C.Ăn ở nhân hậu, trước sau như một.

Câu 2. Từ nào dưới đây không đồng nghĩa với từ “công dân”

A.dân chúng                        B.dân                          C. đồng bào                  D. nhân dân

Câu 3. Với 5 tiếng cho sẵn: kính, yêu, thương, mến, quý, em có thể ghép được bao nhiêu từ ghép có hai tiếng?

7 từ               B. 8 từ                     C. 10 từ

Câu 3. Với 5 tiếng cho sẵn: kính, yêu, thương, mến, quý, em có thể ghép được bao nhiêu từ ghép có hai tiếng?

7 từ               B. 8 từ                     C. 10 từ

Câu 5. Hai câu: “ Dân tộc ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta” được liên kết nhau bằng cách nào?

A. Dùng từ nối.

B. Dùng từ ngữ thay thế và từ ngữ nối.

C. Dùng từ ngữ thay thế.

Câu 6. Xét các câu sau:

a.Biển luôn thay đổi tùy theo sắc mây trời.

b. Con dao này rất sắc.

c. Mẹ em sắc thuốc cho bà.

d. Trong vườn nhà em muôn hoa đua sắc.

A. “ sắc” trong câu a và câu b là các từ nhiều nghĩa.

B. “sắc” trong câu a và câu d  là các từ đồng âm.

C. “sắc” trong câu a và câu d là các từ nhiều nghĩa 

Câu 7. Dòng nào nêu đúng chủ ngữ của câu “ Những chùm hoa đỏ chói, vàng sáng, tím lịm như nhung đã nảy ra từ nách lá rồi dần dần kết quả.”?

A.Những chùm hoa.

 B.Những chùm hoa đỏ chói, vàng sáng

C.Những chùm hoa đỏ chói, vàng sáng, tím lịm như nhung

Câu 8. Hai câu thơ sau trong bài “ Tiếng vọng” của nhà thơ Nguyễn Quang Thiều sử dụng biện pháp tu từ nào?

 “ Những quả trứng lại lăn vào giấc ngủ

Tiếng lăn như đá lở trên ngàn”

A. Điệp từ - so sánh

B. Ẩn dụ - so sánh

 C. Nhân hóa- so sánh

Câu 9. Dòng nào nêu đúng nhất về dấu hai chấm (:)

A. Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.

B. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau là lời nói trược tiếp của nhân vật.

C. Cả hai ý trên.

Câu 10. Câu nào có trạng ngữ chỉ mục đích?

A. Vì danh dự của cả lớp, chúng em cố gắng học thật giỏi.

B. Vì bị cảm, Minh phải nghỉ học.

C. Vì rét, những cây hoa trong vườn sắt lại.

Câu 11. Câu “ Mọc giữa sân trường một cây xoài um tùm xanh biếc.” có cấu trúc như thế nào?

A. Vị ngữ - chủ ngữ                                         B. Chủ ngữ - vị ngữ

C. Trạng ngữ, chủ ngữ - vị ngữ                       D. Trạng ngữ, vị ngữ- chủ ngữ

Câu 12. Dấu hai chấm trong câu: “ Na tròn mắt kinh ngạc: không biết Lan học lúc nào mà đã viết được những dòng ngay hàng thẳng lối…” có tác dụng gì?

A. Dấu hai chấm để dẫn lời nói trực tiếp.

B. Dấu hai chấm báo hiệu những từ ngữ đứng sau là lời giải thích cho từ ngữ đứng trước.

C. Dấu hai chấm báo hiệu những từ ngữ sau đó liệt kê sự vật, sự việc,…

Câu 13. “Anh hùng dân tộc” Là người như thế nào?

A. Là người rất dũng cảm.

B. Là người có công lớn với dân với nước.

C. Là người có công lớn với dân với nước, làm nên những việc phi thường.

Câu 14. Trong những câu sau câu nào là câu ghép?

A. Bầu trời ngoài cửa sổ của bé Hà thường đầy ánh sáng, đầy màu sắc.

B. Mặt hồ xanh thẳm, thấp thoáng ngoài xa mấy cánh buồm trắng.

C. Đứng trên đó, Bé trông thấy co đò, xóm chợ, rặng tram bầu và cả  những nơi ba má Bé đang đánh giặc.

Câu 15. Dòng nào nêu đúng vị ngữ của câu: “ Những hạt mưa đủ để cho cây cối nhú chồi biếc, hớn hở đón chào mùa xuân.”?

A. đủ để cho cây cối nhú chồi biếc, hớn hở đón chào mùa xuân.

B. nhú chồi biếc, hớn hở đón chào mùa xuân.

C. hớn hở đón chào mùa xuân.

Câu 16. Trong các câu sau, câu nào sử dụng cặp từ hô ứng.

A. Mưa xối nước được một lúc thì bỗng trong vòm trời tối thẫm vang lên một hồi ục ục ì ầm.

B. Chúng tôi mải miết đi nhưng chưa kịp qua hết cánh rừng thì mặt trời đã xuống khuất.

C. Càng yêu người bao nhiêu, càng yêu nghề bấy nhiêu.

Câu 17. Bộ phận in đậm trong câu “Phần thưởng là một cái cặp tóc có khắc tên người dự thưởng bằng vàng” trả lời cho câu hỏi nào sau đây?

A. Khi nào?

B. Làm gì?

C. Như thế nào?

Câu 18. Tiếng “an” có những bộ phận nào?

A. Âm đầu “a”, phụ ân “n”, thanh ngang.

B. Không có ân đầu, chỉ có vần “an”, không có thanh.

C. Không có ân đầu, chỉ có vần “an”, thanh ngang

Câu 19. Đoạn văn sau đây đã được sử dụng mấy trạng ngữ chỉ phương tiện, cách thức

Buổi sáng, khi nắng vàng phủ khắp sân, mèo thường ra nằm cạnh gốc cau, phưỡn cái bụng trắng hồng sưởi nắng. Bằng hai chân trước, mèo ta đưa lên miệng liếm liếm, rồi ngồi xổm dậy quẹt quẹt cái mặt như người gãi ngứa. Như hai người bạn thân quen, mèo với cún con thường xuyên đùa giỡn với nhau…

A. Một trạng ngữ. 

B. Hai trạng ngữ. 

C. Ba trạng ngữ. 

Câu 20. Nội dung chính phần thân bài văn tả người là gì?

A. Tả ngoại hình của người ấy.

B. Nêu đặc điểm ( hình dáng, tính tình, hoạt động) của người ấy.

C. Nêu cảm nghĩ của mình về người ấy.

Câu 21. Cho biết dấu gạch ngang trong câu dưới đây có tác dụng gì? “ Ôi! Đất nước của mình – đất nước của những dòng sông không bao giờ ngủ.”

A. Để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.

 B. Để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích

C. Để đánh dấu sự liệt kê.

Câu 22. Có bao nhiêu từ láy là tính từ trong các từ sau: leo trèo, ngọ nguậy, rung rinh, vui vẻ, run rẩy, đi đứng, rào rào, xinh xinh.

A. 2 từ                      B. 3 từ                      C. 4 từ

Câu 23. Trong câu: “ Ngươi hãy đến sông Pac-tôn, nhúng mình vào dòng nước, phép màu sẽ biến mất và nhà ngươi sẽ rửa sạch được lòng tham.” Có mấy động từ

A.3 động từ          B. 4 động từ              C. 5 động từ

 Câu 24. Tác giả sử dụng những giác quan nào để cảm nhận buổi sáng trên cánh đồng: “ Một vài giọt mưa loáng thoáng rơi trên chiếc khăn quàng đỏ và mái tóc xõa ngang vai của Thủy làm bàn chân nhỏ bé của em ướt lạnh…”

         A.Thị giác và xúc giác.

         B.Thính giác và khứu giác.

         C.Thính giác và thị giác.

Câu 25. Các vế trong câu ghép "Mùa xuân dần hết, số hoa tăng lên, màu cũng đậm dần." được nối với nhau bằng cách nào?

A. Nổi trực tiếp bằng dấu câu.

B. Nối bằng cặp quan hệ từ biểu thị sự tăng tiến.

C. Nối bằng dấu câu và căp từ hô ứng.

D. Nối bằng quan hệ từ.

Câu 26. Xác định chủ ngữ của câu văn số (8): "Khắp thành phố bỗng rực lên như đến Tết nhà nhà đều dán câu đối đỏ."

A. "thành phố"

B. "khắp thành phố

C. "khắp thành phố bỗng"

D. "khắp thành phố" và "nhà nhà"

Câu 27. Câu văn số (7) sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? "Rồi hòa nhịp với mặt trời chói lọi, màu phượng mạnh mẽ kêu vang: Hè đến rồi!"

A. So sánh và nhân hóa.

B. So sánh.

C. Nhân hoá.

D. Không sử dụng biện pháp nghệ thuật.

Câu 28. Ý nào dưới đây không phải là tác dụng của biện pháp nghệ thuật so sánh được sử dụng trong câu văn số (8)? "Khắp thành phố bỗng rực lên như đến Tết nhà nhà đều dán câu đối đỏ."

A. Làm cho câu văn thêm hay, sinh động và giàu hình ảnh hơn.

B. Gợi tả niềm vui của cả thành phố khi Tết đến nhà nhà đều dán câu đối đỏ.

C. Gợi tả hoa phương nở rất nhiều, đồng loat, màu đỏ tràn ngập không gian.

D. Gợi tả vẻ đẹp rực rỡ, thắm tươi của hoa phượng mang theo cả niềm vui, hạnh phúc, ước mơ ... và tình cảm yêu mến của tác giả dành cho loài hoa nà

Câu 29. Từ nào sau đây không phải từ phép tổng hợp?

A. Ngọt lựng.

B. Thôn xóm.

C. Cây cỏ.

D. Đất trời.

Câu 30. Từ nào sau đây là từ láy?

A. Ủ ấp.

B. Lướt thướt.

C. Cây cỏ

 

 

 

 

 

3
28 tháng 6 2021

Câu 11. Câu “ Mọc giữa sân trường một cây xoài um tùm xanh biếc.” có cấu trúc như thế nào?

A. Vị ngữ - chủ ngữ                                         B. Chủ ngữ - vị ngữ

C. Trạng ngữ, chủ ngữ - vị ngữ                       D. Trạng ngữ, vị ngữ- chủ ngữ

Câu 12. Dấu hai chấm trong câu: “ Na tròn mắt kinh ngạc: không biết Lan học lúc nào mà đã viết được những dòng ngay hàng thẳng lối…” có tác dụng gì?

A. Dấu hai chấm để dẫn lời nói trực tiếp.

B. Dấu hai chấm báo hiệu những từ ngữ đứng sau là lời giải thích cho từ ngữ đứng trước.

C. Dấu hai chấm báo hiệu những từ ngữ sau đó liệt kê sự vật, sự việc,…

Câu 13. “Anh hùng dân tộc” Là người như thế nào?

A. Là người rất dũng cảm.

B. Là người có công lớn với dân với nước.

C. Là người có công lớn với dân với nước, làm nên những việc phi thường.

Câu 14. Trong những câu sau câu nào là câu ghép?

A. Bầu trời ngoài cửa sổ của bé Hà thường đầy ánh sáng, đầy màu sắc.

B. Mặt hồ xanh thẳm, thấp thoáng ngoài xa mấy cánh buồm trắng.

C. Đứng trên đó, Bé trông thấy co đò, xóm chợ, rặng tram bầu và cả  những nơi ba má Bé đang đánh giặc.

Câu 15. Dòng nào nêu đúng vị ngữ của câu: “ Những hạt mưa đủ để cho cây cối nhú chồi biếc, hớn hở đón chào mùa xuân.”?

A. đủ để cho cây cối nhú chồi biếc, hớn hở đón chào mùa xuân.

B. nhú chồi biếc, hớn hở đón chào mùa xuân.

C. hớn hở đón chào mùa xuân.

Câu 16. Trong các câu sau, câu nào sử dụng cặp từ hô ứng.

A. Mưa xối nước được một lúc thì bỗng trong vòm trời tối thẫm vang lên một hồi ục ục ì ầm.

B. Chúng tôi mải miết đi nhưng chưa kịp qua hết cánh rừng thì mặt trời đã xuống khuất.

C. Càng yêu người bao nhiêu, càng yêu nghề bấy nhiêu.

Câu 17. Bộ phận in đậm trong câu “Phần thưởng là một cái cặp tóc có khắc tên người dự thưởng bằng vàng” trả lời cho câu hỏi nào sau đây?

A. Khi nào?

B. Làm gì?

C. Như thế nào?

Câu 18. Tiếng “an” có những bộ phận nào?

A. Âm đầu “a”, phụ ân “n”, thanh ngang.

B. Không có ân đầu, chỉ có vần “an”, không có thanh.

C. Không có ân đầu, chỉ có vần “an”, thanh ngang

Câu 19. Đoạn văn sau đây đã được sử dụng mấy trạng ngữ chỉ phương tiện, cách thức

Buổi sáng, khi nắng vàng phủ khắp sân, mèo thường ra nằm cạnh gốc cau, phưỡn cái bụng trắng hồng sưởi nắng. Bằng hai chân trước, mèo ta đưa lên miệng liếm liếm, rồi ngồi xổm dậy quẹt quẹt cái mặt như người gãi ngứa. Như hai người bạn thân quen, mèo với cún con thường xuyên đùa giỡn với nhau…

A. Một trạng ngữ. 

B. Hai trạng ngữ

C. Ba trạng ngữ. 

Câu 20. Nội dung chính phần thân bài văn tả người là gì?

A. Tả ngoại hình của người ấy.

B. Nêu đặc điểm ( hình dáng, tính tình, hoạt động) của người ấy.

C. Nêu cảm nghĩ của mình về người ấy.

28 tháng 6 2021

Câu 1. Dòng nào sau đây nêu đúng nghĩa của từ “chính trực”?

A.Coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình.

B.Có tính thật thà, không gian dối.

C.Ăn ở nhân hậu, trước sau như một.

Câu 2. Từ nào dưới đây không đồng nghĩa với từ “công dân”

A.dân chúng                        B.dân                          C. đồng bào                  D. nhân dân

Câu 3. Với 5 tiếng cho sẵn: kính, yêu, thương, mến, quý, em có thể ghép được bao nhiêu từ ghép có hai tiếng?

7 từ               B. 8 từ                     C. 10 từ

Câu 3. Với 5 tiếng cho sẵn: kính, yêu, thương, mến, quý, em có thể ghép được bao nhiêu từ ghép có hai tiếng?

7 từ               B. 8 từ                     C. 10 từ

Câu 5. Hai câu: “ Dân tộc ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta” được liên kết nhau bằng cách nào?

A. Dùng từ nối.

B. Dùng từ ngữ thay thế và từ ngữ nối.

C. Dùng từ ngữ thay thế.

Câu 6. Xét các câu sau:

a.Biển luôn thay đổi tùy theo sắc mây trời.

b. Con dao này rất sắc.

c. Mẹ em sắc thuốc cho bà.

d. Trong vườn nhà em muôn hoa đua sắc.

A. “ sắc” trong câu a và câu b là các từ nhiều nghĩa.

B. “sắc” trong câu a và câu d  là các từ đồng âm.

C. “sắc” trong câu a và câu d là các từ nhiều nghĩa 

Câu 7. Dòng nào nêu đúng chủ ngữ của câu “ Những chùm hoa đỏ chói, vàng sáng, tím lịm như nhung đã nảy ra từ nách lá rồi dần dần kết quả.”?

A.Những chùm hoa.

 B.Những chùm hoa đỏ chói, vàng sáng

C.Những chùm hoa đỏ chói, vàng sáng, tím lịm như nhung

Câu 8. Hai câu thơ sau trong bài “ Tiếng vọng” của nhà thơ Nguyễn Quang Thiều sử dụng biện pháp tu từ nào?

 “ Những quả trứng lại lăn vào giấc ngủ

Tiếng lăn như đá lở trên ngàn”

A. Điệp từ - so sánh

B. Ẩn dụ - so sánh

 C. Nhân hóa- so sánh

Câu 9. Dòng nào nêu đúng nhất về dấu hai chấm (:)

A. Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.

B. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau là lời nói trược tiếp của nhân vật.

C. Cả hai ý trên.

Câu 10. Câu nào có trạng ngữ chỉ mục đích?

A. Vì danh dự của cả lớp, chúng em cố gắng học thật giỏi.

B. Vì bị cảm, Minh phải nghỉ học.

C. Vì rét, những cây hoa trong vườn sắt lại.

 

Bài 12:Tìm 3 cặp từ trái nghĩa nói về việc học hành. Hãy đặt một câu với một trong 3 cặp từ trái nghĩa đó.Bài 12 :Phân biệt nghĩa của những từ đồng âm trong các cụm từ sau :a)    Đậu tương - Đất lành chim đậu – Thi đậu .b)    Bò kéo xe – 2 bò gạo – cua bò .c)    Sợi chỉ - chiếu chỉ - chỉ đường - chỉ vàng.Bài 13 :Với mỗi từ , hãy đặt 2 câu để phân biệt các từ đồng...
Đọc tiếp

Bài 12:

Tìm 3 cặp từ trái nghĩa nói về việc học hành. Hãy đặt một câu với một trong 3 cặp từ trái nghĩa đó.

Bài 12 :

Phân biệt nghĩa của những từ đồng âm trong các cụm từ sau :

a)    Đậu tương - Đất lành chim đậu – Thi đậu .

b)    Bò kéo xe – 2 bò gạo – cua bò .

c)    Sợi chỉ - chiếu chỉ - chỉ đường - chỉ vàng.

Bài 13 :

Với mỗi từ , hãy đặt 2 câu để phân biệt các từ đồng âm : chiếu, kén, mọc.

Bài 17 :

Với mỗi từ , hãy đặt 1 câu để phân biệt các từ đồng âm : Giá, đậu, bò ,kho, chín.

 

Bài 14 :

Diễn đạt lại từng câu dưới đây cho rõ nghĩa hơn :

a)    Đầu gối đầu gối.

b)    Vôi tôi tôi tôi.

 

Bài 15 :

Dùng các từ dưới đây để đặt câu ( một câu theo nghĩa gốc, một câu theo nghĩa chuyển ) : nhà, đi, ngọt.

Bài 16 :

Hãy xác định nghĩa của các từ được gach chân trong các kết hợp từ dưới đây rồi phân chia các nghĩa ấy thành nghĩa gốc và nghã chuyển :

a)Miệng cười tươi , miệng rộng thì sang, há miệng chờ sung, trả nợ miệng, miệng bát, miệng túi, nhà 5 miệng ăn .

b)Xương sườn, sườn núi, hích vào sườn, sườn nhà , sườn xe đạp, hở sườn, đánh vào sườn địch .

Bài 21 :

Trong các từ gạch chân dưới đây, từ nào là từ đồng âm, từ nào là từ nhiều nghĩa :

a)Vàng :

- Giá vàng trong nước tăng đột biến .

- Tấm lòng vàng .

- Chiếc lá vàng rơi xuống sân trường .

b) Bay :

- Bác thợ nề đang cầm bay trát tường.

- Đàn cò đang bay trên trời .

- Đạn bay vèo vèo .

- Chiếc áo đã bay màu .

 

Bài 22 :

Với mỗi từ dưới đây của một từ, em hãy đặt 1 câu :

a)    Cân ( là DT, ĐT, TT )

b)    Xuân ( là DT, TT )

 

Bài 23 :

Cho các từ ngữ sau :

Đánh trống, đánh giày, đánh tiếng, đánh trứng , đánh đàn, đánh cá, đánh răng, đánh bức điện, đánh bẫy.

      a)Xếp các từ ngữ trên theo các nhóm có từ đánh cùng nghĩa với nhau.

      b)Hãy nêu nghĩa của từ đánh trong từng nhóm từ ngữ đã phân loại nói trên

 

Bài 24 :

Trong những dòng sau đây, dòng nào viết chưa thành câu, hãy sửa lại cho thành câu hoàn chỉnh :

a-    Ngày khai trường

b-    Bác rất vui lòng

c-    Cái trống trường em

d-    Trên mặt nước loang loáng như gương

e-    Những cô bé ngày nào nay đã trở thành

Bài 24:

Xếp các từ sau thành câu theo các cách khác nhau :

a)    chim, trên, hót, ríu rít, cây.

b)    Đồ Sơn, ở, rất, em, thích, nghỉ ,hè.

Bài 25 :

Đặt câu với mỗi từ sau : Xum xuê, rập rờn, ngập ngừng, long lanh, sóng sánh.

Bài 26:

Viết tiếp 3 câu để thành đoạn :

a-    Hôm nay là ngày khai trường...

b-    Thế là mùa xuân đã về...

Bài 27 :

       Ngắt đoạn văn sau thành từng câu (đặt dấu chấm vào cuối mỗi câu và viết hoa chữ cái đầu câu ):

       Những ngày nghỉ học, chúng tôi thường rủ nhau ra cánh đồng tìm bắt dế chọi trong túi áo đứa nào cũng có sẵn bốn ,năm chiếc vỏ bao diêm Toàn có đôi tai thính như tai meo và bước chân êm, nhẹ như thỏnhảy cậu ta nổi tiếng là tay bắt dế chọi lành nghề.

Bài 28 :

Sắp xếp lại trật tự để các câu sau tạo thành đoạn văn thích hợp :

      a)Không lúc nào nó thèm bay bổng, thèm ca hát bằng lúc này (1). Bọ ve rạo rực cả người  (2) . Từ tít trên cao kia, mùi hoa lí toả xuống thơm ngát và tiếng những bạn ve inh ỏi (3).

      b) Mặt nước sáng loá (1). Trăng lên cao (2). Biển và trời những hôm có trăng đẹp quá (3). Bầu trời càng sáng hơn (4). Cả một vùng nước sóng sánh , vàng chói lọi (5).

Bài 29 :

Hãy chỉ ra chỗ sai của những câu văn sau rồi sửa lại bằng 2 cách :

a)    Bông hoa đẹp này.

b)    Con đê in một vệt ngang trời đó.

c)    Những con chim chào mào liến thoắng gọi nhau loách choách ấy.

Bài 30:

Các câu văn sau thiếu bộ phận chính nào ? Hãy sửa lại bằng 2 cách :

       a) Khi em nhìn thấy ánh mắt trìu mến ,thương yêu của Bác.

       b) Những đợt sóng nhè nhẹ liếm trên bãi cát ấy.

       c) Một hôm, chích bông đang đậu trên một cành cây nhỏ.

       d) Truyện Hươu và Rùa người xưa đã cho chúng ta thấy tình bạn giữa Hươu và Rùa rất đẹp.

       e) Qua câu truyện Hươu và Rùa đã cho chúng ta thấy tình bạn tuyệt vời giữa Hươu và Rùa.

Bài 31 :

Tìm CN, VN và TN của những câu văn sau :

       a)Vào một đêm cuối xuân 1947, khoảng 2 giờ sáng,  trên đường đi công tác,/ Bác Hồ / đến nghỉ chân  ở một nhà ven đường .

       b)Ngoài suối , trên mấy cành cây cao,/ tiếng chim, tiếng  ve / cất lên inh ỏi, râm ran.

 

Bài 32 :

Hãy xác định BPSS trong câu:   “Hoa lá, quả chín ,những vạt nấm ẩm ướt và con suối chảy thầm dưới chân  đua nhau toả hương.”

Bài 33:

Chuyển các cặp câu sau thành 1 câu (có BPSS) để cách diễn đạt ngắn gọn hơn.

- Buổi sáng, đường phố đông vui, nhộn nhịp./ Buổi chiều, đường phố đông vui, nhộn nhịp.

- Sáng nay, lớp 5A lao động./ Sáng nay, lớp 5B lao động.

- Vịnh Hạ Long là một thắng cảnh đẹp của đất nước.

- Sa Pa là một thắng cảnh đẹp của đất nước.

Bài 34 :

Gọi tên các bộ phận được gạch chân trong các câu sau :

a)    Ở Vinh, tôi được nghỉ hè. 

b)    Tôi được nghỉ hè ở Vinh.

Bài 35 :

Tìm ĐN, BN trong các câu văn sau :

       a) Tất cả    HS    lớp 5A    lao động    ngoài vườn trường.

       b) Ngay   thềm   lăng, mười tám  cây vạn tuế  đứng trang nghiêm.

Bài 36 :

Chỉ ra chỗ sai của các câu sau rồi sửa lại cho đúng :

a)    Bạn Lan học và ngoan.

b)    Bây giờ ta đi chơi hay là chăm chỉ học?

c)    Cô gái đó vừa xinh vừa học kém.

Bài 37:

Mở rộng các câu sau bằng cách thêm ĐN, BN cho nòng cốt câu :

a)    Mây trôi.

b)    Hoa nở.

Bài 38:

       Với mỗi loại trạng ngữ sau đây, hãy đặt 1 câu : TN chỉ nơi chốn, TN chỉ nguyên nhân, TN chỉ thời gian, TN chỉ mục đích, TN chỉ phương tiện.

Bài 39:

Đặt câu hỏi cho từng bộ phận được gạch chân sau:

a)    Dưới ánh nắng chói chang, Bác nông dân  đang cày ruộng.

b)    Bà cụ  ngồi bán những con búp bê khâu bằng vải vụn.

 

Bài 40:

Dựa vào các tình huống sau, hãy đặt câu hỏi để tự hỏi mình:

a)    Tự hỏi mình về một người trông rất quen nhưng không nhớ tên.

b)    Một dụng cụ học tập cần tìm mà chưa thấy.

c)    Một công việc mẹ dặn nhưng quên chưa làm.

Bài 41 :

Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong từng câu dưới đây :

a)    Giữa vườn lá um tùm, bông hoa đang dập dờn trước gió.

b)    Bác sĩ Ly là một người đức độ, hiền từ mà nghiêm nghị.

c)    Chủ nhật tuần tới, mẹ sẽ cho con đi chơi.

d)    Bé rất ân hận vì không nghe lời mẹ dặn.

Bài 42 :

Trong từng câu sau, mục đích dùng câu hỏi để làm gì?

a)    Anh chị nói nhỏ một chút có được không?

b)    Sao bạn chịu khó thế ?

c)    Sao con hư thế nhỉ ?

d)    Cậu làm như thế này là đúng à ?

e)    Tớ làm thế này mà sai à ?

Bài 43:

Tìm câu kể Ai làm gì?  trong đoạn văn sau rồi gạch dưới các bộ phận VN của từng câu tìm được:

       Bàn tay mền mại của Tấm rắc đều những hạt cơm quanh bống. Tấm ngắm nhìn bống. Tấm nhúng bàn tay xuống nước vuốt nhẹ hai bên lườn của cá*. Cá đứng im trong tay chị Tấm.

Bài 44:

Tìm từ được lặp lại để liên kết câu:

          Bé thích làm kĩ sư giống bố và thích làm cô giáo giống mẹ.Lại có lúc bé thích làm bac sĩ để chữa bệnh cho ông ngoại....

Bài 45:

Tìm từ trùng lặp có thể thay thế được bằng đại từ hoặc từ ngữ đồng nghĩa .Hãy thay thế và chép lại đoạn văn :

          Páp- lốp nổi tiếng là người làm việc nghiêm túc. Páp- lốp có thói quen làm việc rất thận trọng. Các thí nghiệm của Páp- lốp thường được lặp lại rất nhiều lần...

Bài 46:

Tìm những từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống trong đoạn trích :

          Sông Hương là một bức tranh phong cảnh khổ dài mà mỗi đoạn, mỗi khúc đều có vẻ đẹp riêng của nó. Cứ mỗi mùa hè tới, ..(1)...bỗng thay chiếc áo xanh hằng ngày bằng thành dải lụa đào ửng hồng cả phố phường. Những đêm trăng sáng,..(2)...là một đường trăng lung linh rát vàng...(3)....là một đặc ân của thiên nhiên dành cho Huế.

( dòng sông, sông Hương, Hương Giang )

Bài 47:

Tìm từ ngữ có tác dụng nối trong đoạn trích sau, nói rõ từ ngữ này nối kết những nội dung gì với nhau:

          Bọn thực dân Pháp đã không đáp ứng, lại thẳng tay khủng bố Việt minh hơn trước. Thậm chí, đến khi thua chạy, chúng còn nhẫn tâm giết nốt số đông tù chính trị ở Yên Bái và Cao Bằng.

Tuy vậy, đối với người Pháp, đồng bào ta vẫn giữ một thái độ khoan hồng và nhân đạo.

                                                                     (Hồ Chí Minh)

Bài 48:

Mỗi từ ngữ gạch chân dưới đây có tác dụng gì?

a)    Chú Gà Trống Rừng có tiếng gáy rất hay nên ai cũng thích nghe. Thế nhưng, lão Hổ Vằn lại không thích tiếng gáy đó một chút nào.

b)    Một hôm, chim Gõ Kiến đến chơi nhà chị Công... Gõ Kiến lại đến chơi nhà Sáo Sậu. Cuối cùng, Gõ Kiến lại đến nhà Gà.

3
12 tháng 10 2021

ủa 

đăng vậy ai làm trời

12 tháng 10 2021

Cậu làm hộ mình được ko?

 

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM LỚP 6- đề 2Môn: Ngữ văn( Thời gian 90 phút)I. Trắc nghiệm (2 điểm)Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:Câu 1: Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy:a.     không khí, ấm áp, ngai ngái.b.     không khí, hoàng hôn, nhọc nhằn.c.      ấm áp, ngai ngái, nhọc nhằn.Câu 2: Những cặp từ nào sâu đây cùng nghĩa với nhau:a.     leo - chạy...
Đọc tiếp

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM LỚP 6- đề 2

Môn: Ngữ văn

( Thời gian 90 phút)

I. Trắc nghiệm (2 điểm)

Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:

Câu 1: Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy:

a.     không khí, ấm áp, ngai ngái.

b.     không khí, hoàng hôn, nhọc nhằn.

c.      ấm áp, ngai ngái, nhọc nhằn.

Câu 2: Những cặp từ nào sâu đây cùng nghĩa với nhau:

a.     leo - chạy                        c. luyện tập - rèn luyện

b.     đứng - ngồi                     d. chịu đựng - rèn luyện

Câu 3: Dòng nào dưới đây gồm tất cả các từ đồng nghĩa với từ “bát ngát”:

a.     mênh mông, bao la, thênh thang.

b.     to đùng, thênh thang, rộng lớn.

c.      bao la, rộng lớn, bao dung.

Câu 4: Cặp từ nào sau đây là cặp từ láy trái nghĩa:

a.     to đùng - nhỏ tẹo                c. khóc - cười

b.     vui sướng - bất hạnh           d. lêu nghêu - lè tè.

Câu 5: Từ “trong” trong cụm tư” không khí trong lành” và “phấp phới bay trong gió” là:

a.     2 từ đồng âm

b.     2 từ đồng nghĩa

c.      2 từ nhiều nghĩa

Câu 6: Trong các câu dưới đây, dãy câu nào có từ in đậm là từ nhiều nghĩa:

a.     Cam trong vườn đã chín./ Nói chín thì nên làm mười.

b.     Chiếc áo đã bay màu./  Đàn chim bay qua bầu trời.

c.      Ánh nắng vàng trải khắp nơi./ Thì giờ quý hơn vàng.

Câu 7: Thành ngữ nào không đồng nghĩa với “một nắng hai sương”

a.     Thức khuya dậu sớm.

b.     Đầu tắt mặt tối.

c.      Cày sâu cuốc bẫm.

 

 

 

 

Câu 8: Nhóm từ nào dưới đây không phải là nhóm các từ láy:

a.     mơ màng, mát mẻ, mũm mĩm.       

b.     mờ mịt, may mắn. mênh mông.

c.      mồ mả, máu mủ, mơ mộng.            

d.      cả a, b, c đều đúng.

II. Tự luận (8 điểm)

Câu 1(1,5 điểm): Tìm 2 thành ngữ, tục ngữ chứa cặp từ trái nghĩa và nêu nghĩa của các câu thành ngữ, tục ngữ vừa tìm được.

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 2(1,5 điểm):

a.      Cho từ “chín”, hãy đặt 2 câu để phân biệt từ đồng âm:

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

b.    Với  từ “chân” em hã đặt 1 câu theo nghĩa gốc, 1 câu theo nghĩa chuyển:

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 3 (5điểm): : Tập làm văn: Quê hương em có rất nhiều cảnh đẹp, em hãy tả một cảnh đẹp trên quê hương vào một mùa mà em yêu thích.

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

4
8 tháng 8 2021

1C

2C

3A

4D

5A

6B

7A

8B

8 tháng 8 2021

Câu 1

lành đùm lá rách: Những người có cuộc sống đầy đủ cần biết đùm bọc, giúp đỡ những người gặp hoàn cảnh khó khăn. Trong cuộc sống, con người phải biết yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau.
Chân cứng đá mềm: tả sức lực dẻo dai, khoẻ mạnh, vượt qua được mọi gian lao, trở ngại.

8 tháng 3 2022

chân tôi đau quá

đầu tôi vừa bị va đập mạnh

8 tháng 3 2022

Tôi bị gãy chân.

Đầu tôi đang bị thương nhẹ.

29 tháng 10 2021

A. Nghĩa gốc: - bàng rơi khắp sân.

                      - Quả xoài ăn rất ngon.

B. Nghĩa chuyển: - phổi là bộ phận rất quan trọng trong cơ thể

                             - Quả nhiên anh ta là kẻ trộm.