Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Người kể chuyện xưng “tôi” thể hiện tình cảm đối với Đồng Tháp Mười không chỉ qua các từ ngữ “khát khao” và “trân trọng” những món thời trân của đất trời, món ăn nói lên vùng đất và con người phương Nam rất rõ nét; hay cảm giác “bâng khuâng và ngơ ngác” giữa thế giới sen Tháp Mười. Tình cảm thương mến với Đồng Tháp Mười còn biểu hiện qua cách tác giả luận về vai trò của nước lũ đối với mọi mặt trong cuộc sống của người Đồng Tháp Mười: lũ đem lại tôm cá, lũ khiến giao thông thuận lợi,... Ngay ý nghĩ “muốn đi nhiều, thấy nhiều, chiêm ngưỡng nhiều cũng đã bao hàm trong đó tình cảm của người viết.
Biện pháp tu từ chủ yếu mà tác giả dùng là biện pháp so sánh:
- "Lũ chính là nguồn sống của cả cư dân miền sông nước này."
- "Lũ tồn tại song song với người miền Tây như con "lộ" ( đường) nào cũng song song một con kinh (kênh) bên cạnh.
lũ mang tôm cá cua về cho đồng tháp mười
ko có lũ người miền tây sẽ sống trong hạn hán,cây cối đất đai nứt nẻ
lũ ko phải đến để mang tài sản của người dân đi,mà mang về nguồn sống cho người dân nới đồng tháp mười
thông cảm mình biết câu nào trả lời câu đấy//^^
Đặc sản của Đồng Tháp Mười
- Bánh phông tôm Sa Giang
- Cá Linh Đồng Tháp
- Bông điên điển xào tôm
Nói chung là tham khảo ở đây: Ẩm thực Đồng Tháp Mười, nét văn hóa của một vùng đất - Báo Long An Online
- Đặc sản: Cá lóc nướng lá sen, ốc treo giàn bếp, chuột đồng quay ...