Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đổi \(20\%=\frac{1}{5}\)
Ta coi số học sinh giỏi của lớp 5A cuối học kỳ I là 1 phần thì số học sinh còn lại là 9 phần
Số học sinh của cả lớp là: \(1+9=10\)( phần )
Cuối học kỳ I, số học sinh giỏi bằng \(\frac{1}{10}\)( số học sinh cả lớp )
Vì cuối năm có thêm 5 học sinh giỏi nữa nên số học sinh giỏi = \(\frac{1}{5}\)số học sinh cả lớp
Nên 5 học sinh giỏi đó chiếm: \(\frac{1}{5}-\frac{1}{10}=\frac{1}{10}\)( số học sinh cả lớp )
Số học sinh của lớp 5A là : \(5:\frac{1}{10}=50\)( học sinh )
Đáp số: 50 học sinh
Mình giải giúp cho:
Theo bài ra,số học sinh cả lớp không đổi
+ Kì 1, coi số học sinh giỏi lớp 5A là 1 phần thì số học sinh còn lại là 9 phần.Tổng số học sinh lớp 5A bằng:
1+9=10(phần)
Số học sinh lớp 5a kỳ 1 bằng
1:10=1/10(số học sinh cả lớp)(1)
+ Kì 2,số học sinh giỏi lớp 5a bằng 1/5 số học sinh cả lớp(2)
Từ (1) và (2) =>số học sinh giỏi lớp 5A kỳ 2 hơn kỳ 1 là 3bạn,ứng với:
1/5-1/10=1/10(số học sinh lớp 5A)
=>Số học sinh lớp 5A là:
3:1/10=30(học sinh)
Đ/S:30 học sinh
Bạn có thể tham khảo cách trên
1/9 số học sinh còn lại của lớp ứng với 1+9=10 phần( số học sinh cả lớp)
Số học sinh giỏi lớp 5a HKI bằng 1:10=1/10(số học sinh cả lớp) (1)
1/5 số học sinh còn lại của lớp ứng với 1+5=6 phần( số học sinh cả lớp)
Số học sinh giỏi lớp 5a HKII bằng 1:6=1/6(số học sinh cả lớp)(2)
Số học sinh cả lớp là x
Từ (1) và (2) ta có pt:
1/10x+3=1/6x<=>10/60x-6/60x=3<=>1/20x=3 => x= 3*20 = 60
Vậy số học sinh cả lớp là 60 ( học sinh)
- số hs giỏi kỳ 1 = 3/7 số còn lại
=> số hs giỏi ky 1 = 3/10 tống số học sinh
- tương tự số hs giỏi cuối năm =2/5 tổng số học sinh
- số hs giỏi tăng lên: 4 = 2/5 - 3/10 = 1/10 tổng số hs
=> tổng số hs: 40
tick mình đúng nha
Cuối học kì 1 số học sinh giỏi bằng số phần học sinh cả lớp là:
\(3\div\left(3+7\right)=\frac{3}{10}\)(học sinh cả lớp)
Cuối học kì 2 số học sinh giỏi bằng số phần số học sinh cả lớp là:
\(2\div\left(2+3\right)=\frac{2}{5}\)(học sinh cả lớp)
Quy đồng mẫu số: \(\frac{3}{10}=\frac{3}{10},\frac{2}{5}=\frac{4}{10}\)
Nếu cuối học kì 1 số học sinh gioi là \(3\)phần thì cuối học kì 2 số học sinh giỏi là \(4\)phần.
Hiệu số phần bằng nhau là:
\(4-3=1\)(phần)
Lớp 5A có số học sinh giỏi cuối học kì 2 là:
\(4\div1\times4=16\)(học sinh)
Cuối kì 1 số học sinh giỏi bằng số phần tổng số học sinh cả lớp là:
\(1\div\left(1+9\right)=\frac{1}{10}\)(tổng số học sinh)
Đổi: \(20\%=\frac{1}{5}\)
Số học sinh giỏi cuối kì 2 hơn cuối kì 1 số phần tổng số học sinh là:
\(\frac{1}{5}-\frac{1}{10}=\frac{1}{10}\)(tổng số học sinh)
Số học sinh lớp 5A là:
\(5\div\frac{1}{10}=50\)(học sinh)