Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
6. Tìm từ trái nghĩa với những từ in đậm trong các cụm từ sau:
a. Lành: - áo lành: ......rách.......
- tính lành: .....ác......
b. Đắt: - đắt hàng:……ế……..
- giá đắt: ......rẻ........
c. Đen: - màu đen: ....trắng.......
- số đen: ....đỏ........
d. Chín: - cơm chín: ...sống..........
- quả chín: ......xanh........
15. Đặt câu với mỗi cặp từ đồng âm sau:
VD: Năm học vừa qua tôi đã năm lần dẫn đầu trong các tháng thi đua của lớp.
A. Đá (danh từ) – đá(động từ)
..........Hòn đá to chắn lối đi - Anh ta đá phải 1 hòn đất ............
B. Bắc (danh từ) – bắc (động từ)
…………Em là người miền Bắc - Bà nội bảo em bắc thang lên tầng 2 lấy đồ ……………
C. Thân (danh từ) – thân (tính từ)
........Cô ấy luôn 1 thân 1 mình - Anh ta trông rất thân thiện ........................
D. Trong (tính từ) – trong (giới từ)
……Nước ở đây trong quá - Đợt này chỉ có chuyến bay trong nước ………....
Bài 6
a)áo lành : áo rách
Tính lành : tính hung
b)đắt hàng : ít hàng
Giá đắt : giá rẻ
c)màu đen : màu đỏ
Số đen : số đỏ
d)cơm chín : cơm sống
Quả chín : quả xanh
a) Cái xe đạp này tốt nhưng đắt vì nó là hàng xịn
b) Cái xe đạp này đắt nhưng tốt vì nó có độ bền cao
viết thêm câu vào chỗ trống để chỉ rõ sự khác nhau về ý nghĩa giữa 2 câu sau:
a,cái xe này tốt nhưng đắt...........vậy nên ít người mua nó.............
b,cái xe này đắt nhưng tốt..........vậy nên nhiều người mua nó.............
a) Cái xe này tốt nhưng đắt ..lắm.. (hoặc bạn có thể thêm 1 số từ khác để nói quá như : quá,thế,....)
b) Cái xe này đắt nhưng tốt ..lắm.. (hoặc bạn có thể thêm 1 số từ khác để nói quá như : quá,thế,....)
Ý nghĩa : câu a khẳng định nó đắt
câu b khẳng định nó tốt
Em thích nhất là câu " Đói cho sạch,rách cho thơm"
Vì:Bài học rút ra từ câu tục ngữ trên là trong đạo làm người, điều cần giữ gìn nhất là phẩm giá trong sạch, không vì nghèo khổ mà bán rẻ lương tâm, đạo đức. Trong dân gian còn lưu luyến rộng rãi những câu như: Giấy rách phải giữ lấy lề. Chết trong cònhơn sống đục... có nội dung tương tự.
“Một mặt người bằng mười mặt của”.
– Có ý nghĩa khẳng định và đề cao giá trị của con người, ta cũng gặp trong nhiều câu tục ngữ khác như: Người sống, đống vàng; Người ta là hoa đất.
– Câu tục ngữ này có thể được áp dựng trong nhiều trường hợp: như phê phán, phản bác những kẻ coi trọng của cải hơn con người; động viên, an ủi những người bị mất mát, thiệt hại về tiền của, và thông qua đó chỉ cho họ thấy rằng của cải đáng quý, nhưng con người còn đáng quý hơn cả. Còn người còn của, con người sẽ làm ra của cải vật chất.
HỎI HAY LẮM MEN
nó tiêu hóa hoàn toàn nha
đây là sinh 7 :) phải hơm
t i c k vs
cái xe đạp tốt nhưng đắt tiền quá
cái xe đạp này đắt nhưng tốt quá
Con số đắt nhất là 666-6666
Nếu câu trả lời của mình sai thì mong bạn thông cảm nhé
666 LÀ 666 LÀ 666