K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 6 2018

Ở điều kiện thường, khí clo khô không tác dụng với sắt. Nếu có nước, clo tác dụng với nước tạo ra axit ăn mòn bình thép.

Dùng bình thép khô chứa Cl 2  vì

Fe +  Cl 2  khô → không phản ứng ở nhiệt độ thường

Không được dùng bình thép ẩm chứa khí  Cl 2

Cl 2  +  H 2 O → HCl + HClO

a) 

Giả sử dùng a (mol) Na

TN1:

PTHH: 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2

              a------>a--------->a

=> mNaOH = 40a (g)

TN2: 

PTHH: 2Na + 2C2H5OH --> 2C2H5ONa + H2

              a--------->a---------------->a

=> mC2H5ONa = 68a (g)

=> 68a - 40a = 14

=> a = 0,5 (mol)

=> mNa = 0,5.23 = 11,5 (g)

b)
\(\left\{{}\begin{matrix}m_{H_2O}=0,5.18=9\left(g\right)\Rightarrow V_{H_2O}=\dfrac{9}{1}=9\left(ml\right)\\m_{C_2H_5OH}=0,5.46=23\left(g\right)\Rightarrow V_{C_2H_5OH}=\dfrac{23}{0,8}=28,75\left(ml\right)\end{matrix}\right.\)

=> Độ rượu = \(\dfrac{28,75}{28,75+9}.100=76,159^o\)

26 tháng 1 2017

1 tháng 2 2017

Đáp án B

Tốc độ phản ứng tỷ lệ thuận với nồng độ của chất phản ứng:  v = k A a * B b

20 tháng 1 2018

Chọn A

Nước đá có cấu trúc rỗng nên nước đá có khối lượng riêng nhỏ hơn khối lượng riêng của nước lỏng. Vì vậy cho nước đá vào cốc nước lỏng thì nước đá nổi lên trên.

14 tháng 7 2019

Chọn B

nhiệt độ t 2  hỗn hợp khí có tỉ khối hơi so với H 2 lớn hơn nhiệt độ  t 1   ở nhiệt độ  t 2  có lượng  N 2 O 4  lớn hơn ở nhiệt độ  t 1 .

Mà  t 1  >  t 2   khi giảm nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận (tạo thành N 2 O 4 không màu); khi tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch (tạo thành N O 2 màu nâu).

11 tháng 1 2023

- Pư xong, trong 2 cốc chỉ thu được dd trong suốt

→ CaCO3 và 2 kim loại A, B tan hết.

Ta có: nCaCO3 = 0,1 (mol) = nCO2

⇒ m cốc 1 tăng = mCaCO3 - mCO2 = 10 - 0,1.44 = 5,6 (g)

Mà: Sau pư khối lượng 2 cốc bằng nhau.

⇒ m cốc 2 tăng = 5,6 (g) = 5,8 - mH2

⇒ mH2 = 0,2 (g) ⇒ nH2 = 0,1 (mol)

Vì: A và B đều thuộc nhóm IA → gọi chung là X.

PT: \(2\overline{X}+2H_2O\rightarrow2\overline{X}OH+H_2\)

Theo PT: \(n_{\overline{X}}=2n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{\overline{X}}=\dfrac{5,8}{0,2}=29\left(g/mol\right)\)

Mà: A và B nằm ở 2 chu kỳ liên tiếp.

⇒ A và B là: Na và K.

 

 

5 tháng 11 2017

Công thức tính mol của các chất khí không phải ở điều kiện tiêu chuẩn

\(PV=nRT\Rightarrow n=\dfrac{PV}{RT}=\dfrac{PV}{0,082\cdot\left(T_o+273\right)}\)

=> \(n=\dfrac{1\cdot6,11}{0,082\left(25+273\right)}=0,25mol\)

PTHH: M + 2H2O -> M(OH)2 + H2

Mol:...0,25...................................0,25

=> M = 10/0,25 = 40

=> M là Ca

26 tháng 11 2019

Chọn đáp án C

Chú ý : Vì ở cốc 2 có Zn phản ứng với Cu2+ nên V1 >V2

  Tuy nhiên các bạn cũng chú ý là ở cốc 2 có ăn mòn điện hóa nên tốc độ nhanh hơn