\(-\frac{2...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 8 2016

Bài 2

Ta có 1/a -1/b = (b-a)/ba  (Qui đồng lên)

1/a-1/b=1/(a-b)

<=> (b-a)/ab=1/(a-b)

<=> -(a-b)2=ab   (Nhân chéo)

<=> -a2-b2+2ab=ab

<=> ab=a2+b2  (1)

Vì ab dương nên=> a2+b2\(\ge\)4ab (bất đẳng thức côsi)

=> (1) ko thỏa mãn. Vậy ko có ab dương thỏa mãn đề cho

26 tháng 7 2015

Giải thích giùm mình nhé

29 tháng 8 2021

có cái nịt bài thì khó bố ai giúp

23 tháng 11 2016

Gọi chiều dài cuộn vải thứ nhất, thứ hai, thứ ba lần lượt là x, y, z (m)

ĐK: 0< x, y, z < 186

+) Tổng chiều dài ba cuộn vải đó là 186m => x + y + z = 186

+ Sau khi bán được một ngày cửa hàng còn lại 2/3cuộn thứ nhất,1/3   cuộn thứ hai,3/5   cuộn thứ ba

=> Trong ngày đó cửa hàng đã bán được số mét vải ở cuộn thứ nhất, thứ hai, thứ ba lần lượt là x/3 ,2y/3 z/5   (mét) 

+) Số tiền bán được của ba cuộn thứ nhất, thứ hai, thứ ba lần lượt tỉ lệ với 2; 3; 2 và giá tiền mỗi mét vải của ba cuộn như nhau.

=> Số mét vài bán được của ba cuộn thứ nhất, thứ hai, thứ ba lần lượt tỉ lệ với 2; 3; 2 

phần còn lại bạn tự giải tiếp nhé

6 tháng 7 2018

Gọi số m vải mỗi cuộn lần lượt là : a,b,c

Theo đề bài , ta có :

a + b + c = 186 <=> 2( a + b + c ) = 372

Số vải bán đc của mỗi cuộn vải là :

\(\left(1-\frac{2}{3}\right)a=\frac{a}{3}=\frac{2a}{6}\);\(\left(1-\frac{1}{3}\right)b=\frac{2b}{3}\)\(;\left(1-\frac{3}{5}\right)c=\frac{2c}{5}\)

Vì giá tiền mỗi m vải ở mỗi cuộn là như nhau nên ta có tỉ lệ thức :

\(\frac{\frac{2a}{6}}{2}=\frac{\frac{2b}{3}}{3}=\frac{\frac{2c}{5}}{2}\)<=>\(\frac{a}{6}=\frac{2b}{9}=\frac{c}{5}\)<=>\(\frac{2a}{12}=\frac{2b}{9}=\frac{2c}{10}\)

Áp dụng t/c của DTSBN, ta có :

\(\frac{2a}{12}=\frac{2b}{9}=\frac{2c}{10}=\frac{2a+2b+2c}{12+9+10}\)\(=\frac{2\left(a+b+c\right)}{21}=\frac{372}{31}=12\)

<=>\(\hept{\begin{cases}\frac{2a}{12}=12\\\frac{2b}{9}=12\\\frac{2c}{10}=12\end{cases}}\)<=>\(\hept{\begin{cases}2a=144\\2b=108\\2c=120\end{cases}}\)<=>\(\hept{\begin{cases}a=72\\b=54\\c=60\end{cases}}\)

Trong ngày đó số vải bán đc của mỗi cuộn là :

\(\frac{a}{3}=\frac{72}{3}=24\left(m\right)\)

\(\frac{2b}{3}=\frac{2.54}{3}=36\left(m\right)\)

\(\frac{2c}{5}=\frac{2.60}{5}=24\left(m\right)\)

Vậy trong ngày đó số vải bán đc của mỗi quận là : 24m, 36m, 24m

11 tháng 7 2019

Gọi ST1 là a, ST2 là b, ST3 là c  ( a,b,c khác 0 )

Theo bài ra ta có:

\(a:b=\frac{2}{3}\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{3}\Rightarrow\frac{a}{4}=\frac{b}{6}\left(1\right)\)

\(a:c=\frac{4}{9}\Rightarrow\frac{a}{4}=\frac{c}{9}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\frac{a}{4}=\frac{b}{6}=\frac{c}{9}\)

\(\Rightarrow\frac{a^3}{64}=\frac{b^3}{216}=\frac{c^3}{729}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a^3}{64}=\frac{b^3}{216}=\frac{c^3}{729}=\frac{a^3+b^3+c^3}{64+216+729}=\frac{-1009}{1009}=-1=\left(-1\right)^3=-1\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=-1.4=-4\\b=-1.6=-6\\c=-1.9=-9\end{cases}}\)

Vậy ST1 là -4 , ST2 là -6 , ST3 là -9

2 tháng 9 2016

Làm được mỗi câu a :)

\(\frac{x-3}{2}+\frac{x-3}{3}=\frac{x-3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-3}{2}+\frac{x-3}{3}-\frac{x-3}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}\right)=0\)

\(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}\ne0\) nên x - 3 = 0

Vậy x = 3

9 tháng 12 2016

1/Tính

\(\left(\frac{3}{7}\right)^{20}:\left(\frac{9}{49}\right)^5\)

\(=\left(\frac{3}{7}\right)^{20}:\left(\frac{3^2}{7^2}\right)^5\)

\(=\left(\frac{3}{7}\right)^{20}:\left(\frac{3}{7}\right)^{10}\)

\(=\left(\frac{3}{7}\right)^{10}\)

2/ Ta có:A+B+C = 180 độ ( tổng 3 góc tam giác)

Và : \(A.\frac{1}{2}=B.\frac{1}{3}=C.\frac{2}{5}\)

hay \(\frac{A}{\frac{2}{1}}=\frac{B}{\frac{3}{1}}=\frac{C}{\frac{5}{2}}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{A}{\frac{2}{1}}=\frac{B}{\frac{3}{1}}=\frac{C}{\frac{5}{2}}=\frac{A+B+C}{\frac{2}{1}+\frac{3}{1}+\frac{5}{2}}=\frac{180}{\frac{15}{2}}=24\)

=> \(A=24.\frac{2}{1}=48\)độ

     \(B=24.\frac{3}{1}=72\)độ

      \(C=24.\frac{5}{2}=60\)độ