Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu a :
1 nhóm tế bào ruồi giấm đang nguyên phân đếm được :
+512NST kép xếp thành 1 hàng => Kì giữa
+1024 NST đơn đang phân li => Kì sau
+256 NST kép xếp thành 1 hàng => Kì giữa
Câu b :
+512NST kép xếp thành 1 hàng => 512 : 8 = 64 (tb)
+1024 NST đơn đang phân li => 1024 : 16 = 64 (tb)
+256 NST kép xếp thành 1 hàng => 256 : 8 = 32 (tb )
\(TH1\): kỳ giữa \(\rightarrow\) số \(tb=\dfrac{512}{8}=64\)
\(TH2\): kì sau \(\rightarrow\) số \(tb=\dfrac{1024}{16}=64\)
\(TH3\): kỳ đầu \(\rightarrow\) số \(tb=\dfrac{128}{16}=8\)
TH1TH1: kỳ giữa →→ số tb=5128=64tb=5128=64
TH2TH2: kì sau →→ số tb=102416=64tb=102416=64
TH3TH3: kỳ đầu →→ số tb=12816=8 .
chúc bạn học tốt
a) số tb :80÷ 8= 10 tb
b) vì nst ở trạng thái kép => tb ỏ kì đầu hoặc kì giữa np
Khi đó số tb trong nhóm là :
160÷8 =20 tb
c) vì các tb phân li về 2 cực tb=> đg ở kì sau => số tb là :
256÷ 4n = 256÷ 16= 16 tb
Vì số lg tb nhóm 3 đc np từ 1 tb A => Ta có : 2k= 16 ( với k là số lần np của tb A)
=> k=4
tham khảo nha bạn
a/ NST kép có thể ở 1 trong các kì sau :
- Kì trung gian trước lần phân bào I sau khi đã tự nhân đôi.
- Kì đầu I, nếu các NST kép tiếp hợp với nhau theo cặp tương đồng.
- Kì giữa I, nếu các NST kép tập hợp ở mặt phẳng xích đạo tạo thành 2 hàng.
- Kì sau I, nếu các NST kép đang phân li về 2 cực tế bào.
- Kì cuối I, nếu các NST kép nằm ở 2 cực hay ở 2 tế bào con mới được tạo thành.
- Kì giữa II, nếu các NST kép tập trung ở mặt phẳng xích đạo thành 1 hàng.
- Nếu nhóm tế bào đang ở kì trung gian (trước phân bào), hoặc kì đầu, hoặc kì giữa, hay kì sau của lần phân bào I thì sô tế bào của nhóm là: 128:8 = 16 (tế bào)
- Nếu nhóm tế bào đang ở kì cuối I (tế bào con đã được tạo thành), hay ở kì giữa thì số tế bào của nhóm là: 128 : 4 = 32 (tế bào)
b/ Các NST đang phân li về 2 cực của tế bào là dấu hiệu cho biết nhóm tế bào hai đang ở kì sau lần phân bào n.
- Số lượng tế bào của nhóm là: 512:8 = 64 (tế bào)
- Khi nhóm tế bào trên kết thúc lần phân bào II thì số tế bào con được tạo thành là: 64 tế bào x 2 = 128 (tế bào)
c/ Số tinh trùng trực tiếp thụ tinh là: 128 tinh trùng x 0,03125 = 4 tinh trùng
Mỗi tinh trùng trực tiếp thụ tinh với 1 trứng tạo thành 1 hợp tử. Vậy với 4 tinh trùng trực tiếp thụ tinh đã tạo được 4 hợp tử
a) Theo đề bài, 512 NST đơn đang phân li => Đây là kỳ sau của giảm phân 2.
=> Số NST kép : 512 / 2 = 256 (NST)
=> Số tế bào của nhóm: 256 / 8 = 32 (tế bào).
b) Khi kết thúc giảm phân 2: từ 1 tế bào cho ra 4 tế bào con (giao tử).
=> Tổng số tế bào con là: 32 . 4 = 128 (tế bào) (mỗi tế bào chứa 4 NST đơn)
c) Bạn xem lại đề xem có phải là "Các tế bào con tạo thành đều là các tinh trùng (tt) và đều tham gia vào quá trình thụ tinh" không nhé?
Nếu như mình nói thì có thể giải như sau:
Do Các tế bào con tạo thành đều là các tt và đều tham gia vào quá trình thụ tinh
nên theo câu b ta có số tt được tạo ra là 128
Hiệu suất thụ tinh của tt là 50% <=> Số tt thụ tinh / số tt tạo ra = 50%
=> số tt thụ tinh: 128 . 50% = 64 (tinh trùng)
Vì số tt thụ tinh = số hợp tử nên số hợp tử được tạo thành là 64 hợp tử.
Đáp số: 64 hợp tử
a) Các tb đang ở kì giữa và kì sau của quá trình nguyên phân
b) Số nst đơn là (720-144)/2=288 nst
Số nst kép là 288 + 144= 432 nst
c) Số tb đang ở kì sau là 288/36= 8 tb
Số tb đang ở kì giữa là 432/18= 24 tb
=> Tổng số tb là 8+24= 32
=> 2^k=32=> k=5.
Vậy các tb nguyên phân 5 lần
\(1\rightarrow\) Kì giữa số \(tb=\) \(\dfrac{256}{8}=32\)
\(2\rightarrow\) Kì sau số \(tb=\dfrac{1024}{16}=64\)
\(3\rightarrow\) Kì đầu số \(tb=\dfrac{512}{16}=32\)