Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo!
Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh vừa đúng cho loài sống tự do lẫn loài sống kí sinh là:
– Cơ thể có kích thước hiển vi.
– Cơ thể chỉ có cấu tạo 1 tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống.
– Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi.
– Phần lớn: dị dưỡng; di chuyển bằng chân giả, lông bơi hoặc roi bơi, một số không di chuyển.
Lối sống , nơi sống :
Con mọt ẩm là loài thân giáp thích nghi với cuộc sống bên ngoài nước. . Ban ngày nó ẩn mình trong góc tối và ẩm, ban đêm nó ra để ăn các cây đang phân huỷ và các động vật nhỏ xíu đã chết.
Đặc điểm cấu tạo cơ thể :
- Thân của nó có 13 đoạn và 7 đôi chân
Vì chúng đều có những đặc điểm chung về cấu tạo, cụ thể là: Thân mềm và thân không phân đốt, khoang áo phát triển và có hệ tiêu hóa được phân hóa.
Quá trình tiến hóa cơ quan di chuyển thể hiện từ động vật bậc thấp đến động vật bậc cao là:
- San hô, hải quỳ: Chưa có cơ quan di chuyển, có đời sống bám, sống cố định.
- Thủy tức: Chưa có cơ quan di chuyển, di chuyển chậm, kiểu sâu đo.
- Giun: Cơ quan di chuyển đơn giản (mấu lồi cơ thể và tơ bơi).
- Rết: Cơ quan di chuyển đã phân hóa thành chi phân đốt.
- Tôm: Cơ quan phân hóa thành 5 đôi chân bò và 5 đôi chân bơi.
- Châu chấu: Cơ quan di chuyển phân hóa thành 2 đôi chân bò, 1 đôi chân nhảy.
- Cá trích: Cơ quan di chuyển là vây bơi với các tia vây.
- Ếch: Chi 5 phần có ngón, chia đốt, linh hoạt. Chi sau còn màng bơi.
- Hải âu: Chi trước là cánh, tạo bởi lông vũ.
- Dơi: Cánh là màng da.
- Vượn: Bàn tay, bàn chân cầm nắm.
=> Trong sự phát triển của giới Động vật, sự tiến hóa của cơ quan di chuyển là sự phức tạp hóa từ chưa có chi đến chi phân hóa thành nhiều bộ phận đảm nhiệm những chức năng khác nhau, đảm bảo cho sự vận động có hiệu quả thích nghi với những điều kiện sống khác nhau.
-Sứa sống ở biển, thích nghi với lối sống bơi lội
-Sứa di chuyển bằng dù (bằng cách co bóp dù, đẩy nước qua lỗ miệng và tiến về phía ngược lại)
CHÚC CÁC BẠN HỌC TỐT!!!
Sán là những giun dẹp kí sinh ở gan và mật trâu bò làm chúng gầy rạc và chậm lớn.
Cơ thể sán lá gan hình lá, dẹp, dài 2 – 5 cm, màu đỏ máu.
Mắt, lông bơi tiêu giảm. Ngược lại có giác bám phát triển.
Nhờ cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng phát triển, nên sán lá gan có thể chun dãn, phồng dẹp cơ thể để chui rúc, luồn lách trong môi trường ký sinh.
- Cấu tạo :
+ Cơ thể hình lá, dẹp, đối xứng hai bên
+ Hai giác bám ( miệng và bụng )
+ Hai nhánh ruột
+ Không có hậu môn
+ Cơ quan sinh dục lưỡng tính
- Nơi sống : ở gan, mật trâu bò
- Di chuyển : nhờ cơ dọc, co vòng và cơ lưng bụng; cơ thể phồng dẹp -> sán lá gan có thể luồn lách, chui rúc trong cơ thể vật chủ
cơ chế khuếch tán các phân tử khí di chuyển từ nơi có ..nồng độ cao... đến nơi có ..nồng độ thấp hơn của chất đó..
ơ chế khuếch tán các phân tử khí di chuyển từ nơi có ..nồng độ cao... đến nơi có ..nồng độ thấp hơn của chất đó..