Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Quy trình xây dựng bữa ăn dinh dưỡng hợp lí:
A. Lập danh sách các món ăn theo từng loại.
B. Chọn món ăn chính, chọn thêm món ăn kèm.
C. Hoàn thiện bữa ăn.
D. Tất cả câu trên đều đúng.
Công nghệ lớp 6
Ăn đúng bữa, đúng cách, không làm việc khác khi ăn uống.
Câu 1. Mặc đẹp là mặc quần áo như thế nào?
A. Đắt tiền
B. Thật mốt
C. Phù hợp vóc dáng, lứa tuổi, hoàn cảnh sử dụng
D. May cầu kì, hợp thời trang
Câu 2. Trang phục ở nhà có đặc điểm nào sau đây?
A. Kiểu dáng đẹp, trang trọng
B. Kiểu dáng lịch sự, gọn gàng
C. Kiểu dáng đơn giản, thoải mái
D. Kiểu dáng ôm sát cơ thể
Câu 3. Đặc điểm nào của trang phục sau đây tạo cảm giác béo ra, thấp xuống?
A. Màu tối, sẫm
B. Kẻ dọc, hoa nhỏ
C. Vải cứng, dày dặn hoặc mềm vừa phải
D. Vừa sát cơ thể, có đường nét chính dọc thân áo
Câu 4. Khi đi học thể dục em sẽ lựa chọn trang phục như thế nào?
A. Vải sợi bông, may sát người, giày cao gót
B. Vải sợi tổng hợp, may rộng, giày da đắt tiền
C. Vải sợi bông, may rộng, dép lê
D. Vải sợi bông, may rộng, giày ba ta
Câu 5. Để tạo cảm giác gầy đi và cao lên, ta nên chọn vải may trang phục có những đặc điểm nào?
A. Màu đen, kẻ sọc dọc, mặt vải trơn
B. Màu xanh đen, kẻ sọc ngang, mặt vải phẳng
C. Màu trắng, hoa to, mặt vải bóng láng
D. Màu vàng nhạt, hoa nhỏ, mặt vải thô
Câu 6. Vải may quần áo cho trẻ sơ sinh, tuổi mẫu giáo nên chọn
A. Vải sợi bông, màu sẫm, hoa nhỏ
B. Vải dệt kim, màu sẫm, hoa to
C. Vải sợi pha, màu sáng, hoa văn sinh động
D. Vải sợi bông, màu sáng, hoa văn sinh động
Câu 7: Đồ dùng nào sau đây không phải là đồ dùng điện trong gia đình?
A. Máy xay sinh tố
B. Xe đạp
C. Máy sấy
D. Tủ lạnh
Câu 8: Đại lượng nào dưới đây là thông số kĩ thuật của đồ dùng điện trong gia đình?
A. Điện áp định mức
B. Công suất định mức
C. Dung tích
D. Tất cả đáp án trên
Câu 9. Máy hút bụi có chức năng là:
A. Giúp làm sạch bụi bẩn ở nhiều bề mặt như sàn nhà, cầu thang, rèm cửa
B. Giúp chế biến thực phẩm thành dạng lỏng hoặc tạo ra một hỗn hợp đặc
C. Giúp tạo ra nhiệt để hút bụi
D. Giúp làm tươi mới và lưu thông không khí mát mẻ
Câu 10. “Giúp tạo ra ánh sáng dịu, có tác dụng thư giãn, thoải mái và dễ đi vào giấc ngủ” là công dụng của:
A. Đèn chùm
B. Đèn bàn học
C. Đèn ngủ
D. Đèn ống huỳnh quang
Câu 11: Thông số kĩ thuật đặc trưng nào sau đây là của nồi cơm điện?
A. Điện áp định mức
B. Dung tích
C. Sải cánh
D. Lumen
Câu 12: Khi lựa chọn đồ dùng điện trong gia đình ta cần đảm bảo bao nhiêu yêu cầu?
A. 3 | C. 5 |
B. 4 | D. 6 |
Câu 13: Lắp đặt, bảo trì, sửa chữa hệ thống điện và các đồ dùng điện trong gia đình là công việc của:
A. Nghề điện dân dụng
B. Thợ xây
C. Kỹ sư xây dựng
D. Kiến trúc sư
Câu 14: Tai nạn giật điện sẽ không xảy ra nếu chúng ta thực hiện việc làm nào sau đây?
A. Chạm tay vào nguồn điện
B. Cầm, nắm vào vị trí dây dẫn điện bị hỏng lớp vỏ cách điện
C. Tránh xa khu vực có dây dẫn điện bị đứt, rơi xuống
D. Chạm vào đồ dùng điện bị rò điện ra lớp vỏ bên ngoài
Câu 15: Trên một số đồ dùng điện có ghi 220V - 1000W, ý nghĩa của con số này là gì?
A. Điện áp định mức: 220V; dung tích: 1000W
B. Điện áp định mức: 220V; công suất định mức: 1000W
C. Công suất định mức: 220V; dung tích: 1000W
D. Công suất định mức: 220V; điện áp định mức: 1000W
Câu 16: Đèn ống huỳnh quang có mấy bộ phận chính?
A. 2 | C. 4 |
B. 3 | D. 5 |
Câu 17: Bộ phận nào của đèn LED phát ra ánh sáng?
A. Vỏ bóng
B. Bảng mạch LED
C. Đuôi đèn
D. Sợi đốt
Câu 18: Phát biểu nào sau đây sai về đèn sợi đốt?
A. Tuổi thọ của đèn sợi đốt chỉ khỏang 1000 giờ
B. Nếu sờ vào bóng đèn đang chiếu sáng sẽ thấy nóng và có thể bị bỏng
C. Khi đèn làm việc, sợi đốt bị nóng ở nhiệt độ cao nên nhanh hỏng
D. Sử dụng đèn sợi đốt để chiếu sáng giúp tiết kiệm điện năng
Câu 19: Loại đèn điện nào tiết kiệm điện năng nhất?
A. Đèn sợi đốt
B. Đèn huỳnh quang
C. Đèn compact
D. Đèn LED
Câu 20: Mùa đông, bác nông dân muốn thắp sáng điện để sưởi ấm cho đàn gà. Bác nên sử dụng loại bóng đèn nào để nhiệt tỏa ra là nhiều nhất?
A. Sợi đốt
B. Huỳnh quang
C. Compact
D. LED
Câu 1: Chế độ ăn uống khoa học cần đảm bảo nhưng yếu tố nào?
Xây dựng bữa ăn dinh dưỡng hợp lí
Phân chia số bữa ăn hợp lí
Không có nguyên tắc nào cả
A và B đều đúng
Câu 2: Theo tháp dinh dưỡng hằng ngày chúng ta cần sử dụng loại thực phẩm nào nhiều nhất trong các thực phẩm dưới đây?
Rau, củ, quả
Dầu, mỡ
Thịt, cá
Muối
Câu 3: Việc phân nhóm thức ăn không bao gồm nhóm nào?
Nhóm giàu chất béo
Nhóm giàu chất xơ
Nhóm giàu chất đường bột
Nhóm giàu chất đạ
Câu 4: Chức năng dinh dưỡng của chất béo là gì?
Cung cấp năng lượng, bảo vệ cơ thể.
Chuyển hóa một số vitamin cần thiết cho cơ thể
Cả A, B Sai
Cả A, B đúng
Câu 5: Bệnh suy dinh dưỡng làm cho cơ thể phát triển chậm, cơ bắp yếu ớt, bụng phình to, tóc mọc lưa thưa là do đâu?
Thừa chất đạm
Thiếu chất đường bột
Thiếu chất đạm trầm trọng
Thiếu chất béo
Câu 6: Những món ăn phù hợp buổi sáng là gì?
Bánh mì, trứng ốp-la, sữa tươi
Cơm, thịt kho, canh rau, dưa hấu
Cơm, rau xào, cá sốt cà chua
Tất cả đều sai
Câu 7: Việc phân chia số bữa ăn trong gia đình có ảnh hưởng đến việc tổ chức ăn uống hợp lí như thế nào?
Ảnh hưởng đến việc tiêu hóa thức ăn
Ảnh hưởng đến nhu cầu năng lượng cho từng khoảng thời gian trong lúc làm việc hoặc lúc nghỉ ngơi
Cả A và B đều đúng
Cả A và B đều sai
Câu 8: Nhu cầu dinh dưỡng của các thành viên trong gia đình là như thế nào?
Trẻ em cần nhiều loại thực phẩm
Người lao động cần ăn các loại thực phẩm cung cấp nhiều năng lượng
Phụ nữ có thai cần ăn các loại thực phẩm giàu chất đạm, canxi, phốt pho, sắt
Cả A, B, C đều đúng
Câu 9: Vai trò của việc bảo quản thực phẩm?
A. Ngăn chặn sự xâm nhập và phát triển của vi sinh vật.
B. Ngăn chặn sự xâm nhập và phát triển của vi sinh vật gây hại, làm chậm quá trình hư hỏng của thực phẩm.
C. Ngăn chặn sự xâm nhập và phát triển của vi sinh vật gây hại.
D. Ngăn chặn sự phát triển của vi sinh vật, làm chậm quá trình hư hỏng của thực phẩm.
Câu 10: Thức ăn được phân làm bao nhiêu nhóm:
2
3
4
5
Câu 11: Phân chia số bữa ăn hợp lí?
A. 2 bữa ăn chính và có thể có thêm các bữa ăn phụ
B. 3 bữa ăn chính và có thể có thêm các bữa ăn phụ
C. 2 bữa ăn chính.
D. 3 bữa ăn chính.
Câu 12: Các bữa ăn chính trong ngày?
A. Bữa sáng, bữa trưa, bữa chiều (tối)
B. Bữa sáng, bữa trưa.
C. Bữa trưa, bữa chiều
D. Bữa Sáng, bữa chiều.
Câu 13: Trung bình thức ăn sẽ được tiêu hóa hết sau:
A. 2 giờ
B. 3 giờ
C. 4 giờ
D. 5 giờ
Câu 14: Các yếu tố của bữa ăn dinh dưỡng hợp lí?
A. Có đầy đủ 2 nhóm thực phẩm và 3 loại món ăn chính.
B. Có đầy đủ 3 nhóm thực phẩm và 3 loại món ăn chính.
C. Có đầy đủ 4 nhóm thực phẩm và 3 loại món ăn chính.
D. Có đầy đủ 5 nhóm thực phẩm và 3 loại món ăn chính.
Câu 15: Các loại món ăn chính gồm:
A. Món canh, món mặn.
B. Món canh, món mặn, món xào hoặc luộc.
C. Món canh, món xào hoặc luộc.
D. Món mặn, món xào hoặc luộc
Câu 16: Dựa vào tháp dinh dưỡng nhóm thực phẩm cần hạn chế:
A. Muối.
B. Rau, củ quả
C. Thịt, trứng, sữa
D. Dầu mỡ.
Câu 17 : Phát biểu nào sau đây đúng:
A. Bữa ăn sáng cần ăn thật nhanh để kịp giờ vào học hoặc làm việc.
B. Bữa ăn sáng không cần phải nhai kĩ, ăn thật nhanh.
C. Bữa ăn sáng không cần ăn đủ chất dinh dưỡng.
D. Bữa ăn sáng cần ăn đủ chất dinh dưỡng để cung cấp năng lượng cho lao động, học tập trong ngày.
Câu 18: Nhóm thực phẩm nào sau đây là nguồn cung cấp chất đạm?
A. Gạo, đậu xanh, ngô, khoai.
B. Bắp cải, cà rốt, táo, cam.
C. Thịt, trứng, sữa.
D. Mỡ, bơ, dầu đậu nành.
Câu 19: Nhóm thực phẩm nào sau đây là nguồn cung cấp chất đường bột?
A. Gạo, đậu xanh, ngô, khoai.
B. Bắp cải, cà rốt, táo, cam.
C. Thịt, trứng, sữa.
D. Mỡ, bơ, dầu đậu nành.
Câu 20: Nhóm thực phẩm nào sau đây là nguồn cung cấp chất béo?
A. Gạo, đậu xanh, ngô, khoai.
B. Bắp cải, cà rốt, táo, cam.
C. Thịt, trứng, sữa.
D. Mỡ, bơ, dầu đậu nành.
Câu 21: Phương pháp chế biến thực phẩm nào sau đây có sử dụng nhiệt?
A. Trộn hỗn hợp
B. Luộc
C. Trộn dầu giấm
D. Muối chua
Câu 22: Món ăn nào sau đây không thuộc phương pháp làm chín thực phẩm trong nước?
A. Canh chua
B. Rau luộc
C. Tôm nướng
D. Thịt kho
Câu 23: Món ăn nào sau đây không thuộc phương pháp làm chín thực phẩm trong chất béo?
A. Nem rán
B. Rau xào
C. Thịt lợn rang
D. Thịt kho
Câu 24: Phương pháp nào không phải là phương pháp làm chín thực phẩm trong nước?
A. Hấp
B. Kho
C. Luộc
D. Nấu
Câu 25: Phương pháp chế biến thực phẩm nào sau đây không sử dụng nhiệt?
A. Hấp
B. Ngâm chua
C. Nướng
D. Kho
Câu 26: Những biện pháp đảm bảo an toàn thực phẩm là gì?
A. Rau, quả, thịt, cá… phải mua tươi hoặc bảo quản ở nhiệt độ thích hợp
B. Thực phẩm đóng hộp phải chú ý hạn sử dụng
C. Tránh để lẫn lộn thực phẩm ăn sống với thực phẩm cần nấu chín
D. Tất cả các câu trên đều đúng
Câu 27: Thời gian bảo quản cá, tôm, cua, sò tươi trong tủ lạnh là bao lâu?
A. 1 - 2 tuần
B. 2 – 4 tuần
C. 24 giờ
D. 3 – 5 ngày
Câu 28: Có mấy nguyên nhân gây ngộ độc thức ăn?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 29: Ý nào dưới đây không phải là ý nghĩa của việc bảo quản thực phẩm?
A. Làm thực phẩm trở nên dễ tiêu hóa
B. Làm tăng tính đa dạng của thực phẩm
C. Tạo ra nhiều sản phẩm có thời hạn sử dụng lâu dài
D. Tạo sự thuận tiện cho việc chế biến thực phẩm thành nhiều món khác nhau
Câu 30: Thời gian bảo quản trứng tươi trong tủ lạnh là bao lâu?
A. 1 – 2 tuần
B. 2 – 4 tuần
C. 24 giờ
D. 3 – 5 ngày
Câu 31: Thực phẩm khi hư hỏng sẽ:
A. Bị giảm giá trị dinh dưỡng.
B. Gây ngộ độc hoặc gây bệnh.
C. Làm ảnh hưởng đến sức khỏe và tính mạng người của người sử dụng.
D. Tất cả các ý trên đều đúng.
Câu 32: Thực phẩm nào được bảo quản bằng cách ướp đá.
A. Trái cây
B. Rau, củ.
C. Trứng.
D. Thịt cá.
Câu 33: Chọn từ thích hợp để điền vào câu đưới đây cho hoàn chỉnh:
Thực phẩm để lâu thường bị mất màu, mất mùi, ôi thiu, biến đổi ………..
A. Trạng thái.
B. Chất dinh dưỡng.
C. Vitamin.
D. Chất béo.
Câu 34: Thực phẩm nào sau đây được bảo quản bằng phương pháp sấy khô?
A. Rau cải.
B. Sò ốc.
C. Cua.
D. Tôm.
Câu 35: Món ăn nào dưới đây áp dụng phương pháp làm chín thực phẩm bằng sức nóng trực tiếp của nguồn nhiệt?
A. Chả giò.
B. Sườn nướng.
C. Gà rán.
D. Canh chua.
Câu 36: Thực phẩm hư hỏng do những nguyên nhân nào?
A. Để thực phẩm lâu ngày.
B. Không bảo quản thực phẩm kỹ.
C. Thực phẩm hết hạn sử dụng.
D. Tất cả các nguyên nhân trên.
Câu 37: Chúng ta có thể thay thế thịt lợn trong bữa ăn bằng thực phẩm nào dưới đây?
A. Tôm tươi.
B. Cà rốt.
C. Khoai tây.
D. Tất cả các thực phẩm trên.
Câu 38: Bước nào không có trong quy trình chế biến món rau xà lách trộn dầu giấm?
A. Nhặt, rửa rau xà lách.
B. Luộc ra xà lách.
C. Pha hỗn hợp dầu giấm.
D. Trộn rau xà lách với hỗn hợp dầu giấm.
Câu 39: Trong các quy trình dưới đây, đâu là thứ tự các bước chính xác trong quy trình chung chế biến thực phẩm?
A. Chế biến thực phẩm ® Sơ chế món ăn ® Trình bày món ăn.
B. Sơ chế thực phẩm ® Chế biến món ăn ® Trình bày món ăn.
C. Lựa chọn thực phẩm ® Sơ chế món ăn ® Chế biến món ăn.
D. Sơ chế thực phẩm ® Lựa chọn thực phẩm ® Chế biến món ăn.
Câu 40: Món ăn nào dưới đây được chế biến bằng phương pháp không sử dụng nhiệt?
A. Canh cua mồng tơi.
B. Trứng tráng.
C. Rau muống luộc.
D. Dưa cải chua.
Mik làm chưa chắc đúng hết
học tốt <3
C.Ăn đúng bữa,đúng cách,đảm bảo an toàn thực phẩm
câu c nha