K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
15 tháng 11 2023

Lời giải:

Gọi số học sinh là $a$ và số hàng là $b$. Theo bài ra ta có:

$ab=800$

$\frac{a}{10}=\frac{b}{8}$

$\Rightarrow (\frac{a}{10})^2=(\frac{b}{8})^2=\frac{a.b}{10.8}=\frac{800}{80}=10$

$\Rightarrow \frac{a}{10}=\sqrt{10}$ (vô lý)

Đề có vấn đề. Bạn xem lại.

31 tháng 10 2017

giúp tui nha 

thanks

giúp nha

20 tháng 7 2015

Bài 4:

Xét p, p + 1, p + 2 là 3 số tự nhiên liên tiếp.

=> Có 1 số chia hết cho 3

Mà p và p + 2 là 2 số nguyên tố lớn hơn 3 => p và p + 2 ko chia hết cho 3 => p + 1 chia hết cho 3 (1)

Vì p, p + 1, p + 2 là 3 số tự nhiên liên tiếp.

=> Có ít nhất 1 số chia hết cho 2.

Mà p và p + 2 là 2 số nguyên tố lớn hơn 3 => p và p + 2 ko chia hết cho 2 => p + 1 chia hết cho 2 (2)

Từ (1) VÀ (2) kết hợp với ƯCLN (2,3) = 1 => p + 1 chia hết cho 6 (đpcm)

Gọi số hs khối 6,7,8 lần lượt là a,b,c ( a,b,c \(\varepsilonℕ^∗\))( học sinh)

Do số hs tỉ lệ vs các số 41, 29, 30 nên \(\frac{a}{41}=\frac{b}{29}=\frac{c}{30}\)

Tổng số hs khối 6 và 7 là 140 hs nên a+b=140.

Aps dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{41}=\frac{b}{29}=\frac{a+b}{41+29}=\frac{140}{70}=2\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=2.41=82\\b=2.29=58\\c=2.30=60\end{cases}}\)

Vậy số hs 3 khối 6,7,8 theo thứ tự là: 82 hs, 58hs, 60hs.

Gọi số HS khối 6;7;8 lần lượt là x;y;z\(\left(x;y;z\inℕ^∗\right)\)

Áp dụng tính cất dãy tỉ số bằng nhau'ta có:

\(\frac{x}{41}=\frac{y}{29}=\frac{z}{30}=\frac{x+y}{41+29}=\frac{140}{70}=2\)

Vậy\(\hept{\begin{cases}x=41\cdot2=82\\y=29\cdot2=58\\z=30\cdot2=60\end{cases}}\)

số mà cả 3,9,6 đều chia hết là 36 lớp đó có 36 học sinh

30 tháng 7 2021

thanks bn nha
 

23 tháng 12 2020

Gọi x ; y ; z ( hs ) lần lượt là số hs của khối lớp 6, 7, 8 ( x ; y ; z ∈ N)

Theo đề bài , ta có :

\(\dfrac{x}{20}=\dfrac{y}{19}=\dfrac{z}{22}\) và \(y+z=205\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có :

\(\dfrac{x}{20}=\dfrac{y}{19}=\dfrac{z}{22}\) = \(\dfrac{y+z}{19+22}\)=\(\dfrac{205}{41}\)=5

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{20}=5\\\dfrac{y}{19}=5\\\dfrac{z}{22}=5\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=20.5\\y=19.5\\z=22.5\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=100\\y=95\\z=110\end{matrix}\right.\)

Vậy.....

23 tháng 12 2020

gọi x,y,z là số học sinh của 3 khối 

theo đề bài ta có 

\(\dfrac{x}{20}\)=\(\dfrac{y}{19}\)=\(\dfrac{z}{22}\) và y+z= 205

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có 

\(\dfrac{x}{20}\)=\(\dfrac{y}{19}\)=\(\dfrac{z}{22}\)=\(\dfrac{y+z}{19+22}\)=\(\dfrac{205}{41}\)=5

=>\(\dfrac{x}{20}\)=5  =>x=5 ✖20=100

\(\dfrac{y}{19}\)=5   => x=5✖19=95

\(\dfrac{z}{22}\)=5  =>x=5✖22=110

vây số học sinh của 3 khối 6,7,8 lần lượt là 100;95;110

10 tháng 2 2021

Gọi số học sinh của trường đó là \(a\)\(a< 500,\)học sinh )

Vì nếu số học sinh của trường đó xếp hàng 5, hàng 6, hàng 7 đều dư 3 bạn nên:\(\hept{\begin{cases}a-3⋮5\\a-3⋮6\\a-3⋮7\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\)\(a-3⋮BCNN\left(5,6,7\right)=210\)

\(\Rightarrow\)\(a-3\in\left\{210;420;630.....\right\}\)

\(\Rightarrow\)\(a\in\left\{213;423;633;...\right\}\)

Vì \(a< 500\)và \(a⋮9\)nên: \(a=423\)

Vậy số học sinh trường đó là 423 học sinh