\(\sqrt{2},\sqrt{3}\sqrt{5}\sqrt{6}\)laf soos vo ty

 

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 10 2017

Giả sử \(\sqrt{2}\) là số hữu tỉ

\(\Rightarrow\sqrt{2}=\frac{a}{b}\left(a,b\in Z;b\ne0;\left(a,b\right)=1\right)\)

\(\Rightarrow2=\frac{a^2}{b^2}\)

\(\Rightarrow a^2=2b^2\)

\(\Rightarrow a^2⋮2\)

\(\Rightarrow a⋮2\)(1)

Đặt a = 2k (k thuộc Z), ta có:

(2k)2 = 2b2 => 4k2 = 2b2 => 2k2 = b2

\(\Rightarrow b^2⋮2\Rightarrow b⋮2\)(2)

Từ (1) và (2) => (a,b) khác 1 => trái với giả sử => giả sử sai

Vậy \(\sqrt{2}\) là số vô tỉ

Các số khác c/m tương tự

7 tháng 11 2017

CM √2,√3√5√6

Giả sử √2 là số hữu tỉ

⇒√2=ab (a,b∈Z;b≠0;(a,b)=1)

⇒2=a2b2 

⇒a2=2b2

⇒a2⋮2

⇒a⋮2(1)

Đặt a = 2k (k thuộc Z), ta có:

(2k)2 = 2b2 => 4k2 = 2b2 => 2k2 = b2

⇒b2⋮2⇒b⋮2(2)

Từ (1) và (2) => (a,b) khác 1 => trái với giả sử => giả sử sai

Vậy √2 là số vô tỉ

Các số khác c/m tương tự

28 tháng 10 2016

Mít cứ bình phương lên là ok

(2\(\sqrt{7}\))2 =28 (1)

(3\(\sqrt{3}\))2 =27 (2)

vậy (1) > (2)

cứ thế mà làm là hết mít

22 tháng 7 2017

bn lấy máy tính mà tính ý

22 tháng 7 2017

Bài1:

Ta có:

a)\(\sqrt{\dfrac{3^2}{5^2}}=\sqrt{\dfrac{9}{25}}=\dfrac{3}{5}\)

b)\(\dfrac{\sqrt{3^2}+\sqrt{42^2}}{\sqrt{5^2}+\sqrt{70^2}}=\dfrac{\sqrt{9}+\sqrt{1764}}{\sqrt{25}+\sqrt{4900}}=\dfrac{3+42}{5+70}=\dfrac{45}{75}=\dfrac{3}{5}\)

c)\(\dfrac{\sqrt{3^2}-\sqrt{8^2}}{\sqrt{5^2}-\sqrt{8^2}}=\dfrac{\sqrt{9}-\sqrt{64}}{\sqrt{25}-\sqrt{64}}=\dfrac{3-8}{5-8}=\dfrac{-5}{-3}=\dfrac{5}{3}\)

Từ đó, suy ra: \(\dfrac{3}{5}=\sqrt{\dfrac{3^2}{5^2}}=\dfrac{\sqrt{3^2}+\sqrt{42^2}}{\sqrt{5^2}+\sqrt{70^2}}\)

Bài 2:

Không có đề bài à bạn?

Bài 3:

a)\(\sqrt{x}-1=4\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}=5\)

\(\Rightarrow x=\sqrt{25}\)

\(\Rightarrow x=5\)

b)Vd:\(\sqrt{x^4}=\sqrt{x.x.x.x}=x^2\Rightarrow\sqrt{x^4}=x^2\)

Từ Vd suy ra:\(\sqrt{\left(x-1\right)^4}=16\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2=16\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2=4^2\)

\(\Rightarrow x-1=4\)

\(\Rightarrow x=5\)

31 tháng 7 2017

a, \(\sqrt{21}>\sqrt{20}\)

\(-\sqrt{5}>-\sqrt{6}\)

\(\Rightarrow\sqrt{21}-\sqrt{5}>\sqrt{20}-\sqrt{6}\)

b, \(\sqrt{2}< \sqrt{3}\)

\(\sqrt{8}< \sqrt{9}=3\)

\(\Rightarrow\sqrt{2}+\sqrt{8}< \sqrt{3}+3\)

27 tháng 11 2016

a)>

b)<

c)>

27 tháng 11 2016

a, >

b, <

c, >

4 tháng 1 2024

1)\(x>y\)

2)\(x< y\)

3)\(x< y\)

31 tháng 7 2017

a, Vì 

\(\sqrt{21}-\sqrt{5}=2346507717\)

\(\sqrt{20}-\sqrt{6}=2022646212\)

b, Vì

\(\sqrt{2}+\sqrt{8}=4242640687\)

\(\sqrt{3}+3=4732050808\)

c, Vì

\(\sqrt{5}+\sqrt{10}=5398345638\)

\(5,3=5,3\)

P/s; Ủa tôi tưởng lớp 8 mới học về Căn thức chứ

29 tháng 10 2017

Ta biết căn( \(\sqrt{ }\)) càng lớn thì càng chia ra số nhỏ

=> a >

b<

c>